Tìm kiếm: Túi-xách-Việt-Nam
14 hiệp hội đã đề xuất với Thủ tướng Chính phủ chiến lược “Phòng chống dịch theo điểm" để phục hồi sản xuất, kinh doanh trong bối cảnh chống dịch mới, thay cho Chỉ thị 15, 16 đang hiện hành.
DNVN - Trong bối cảnh giãn cách, phong tỏa kéo dài khiến hàng loạt doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, để không đối mặt nguy cơ phá sản, chuỗi cung ứng trong nước và quốc tế bị đứt gãy. Mới đây, lãnh đạo của 14 hiệp hội ngành hàng lớn nhất nước đã có văn bản kiến nghị đến Chính phủ chống dịch theo "điểm", đưa kit xét nghiệm vào diện bình ổn giá.
Việc mở cửa lại nền kinh tế, vừa "sống chung" với đại dịch COVID-19 đang được cân nhắc kỹ và rất cần sự phối hợp đồng bộ trong giai đoạn đáp ứng mới. Thách thức lớn nhất là nhiều doanh nghiệp phải đối mặt với nguy cơ không thể phục hồi sản xuất do các nguồn lực đã cạn kiệt.
Do tác động kéo dài của dịch COVID-19 đợt 4 nên hiện nay, nhiều lĩnh vực xuất khẩu chủ lực dường như đã trễ nhịp so với cơ hội thị trường khi mà nhu cầu hàng hóa trên thế giới đang trong xu hướng phục hồi trở lại. Do đó, tăng trưởng xuất khẩu trong các tháng cuối năm sẽ phụ thuộc rất lớn vào kết quả của việc kiểm soát dịch bệnh.
Ngành dệt may sẽ đối mặt với nhiều thách thức trong nửa cuối năm nay khi thiếu hụt lao động, tỷ lệ tiêm vaccine hiện vẫn còn thấp.
DNVN - Theo bà Phan Thị Thanh Xuân - Phó Chủ tịch Hiệp hội Da giày, túi xách Việt Nam (LEFASO), nhiều doanh nghiệp mong muốn được tự xây dựng phương án phòng chống dịch và chịu trách nhiệm với an toàn đơn vị mình dưới sự chỉ đạo của địa phương.
Mới đây, Chính phủ giao Bộ Tài chính nghiên cứu, đề xuất gói hỗ trợ COVID-19 mới về thuế, phí cho doanh nghiệp khó khăn vì COVID-19, ước tính khoảng 24.000 tỷ đồng.
DNVN – Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 ngày càng có những diễn biến phức tạp thì việc tiêm chủng vắc xin trở thành yếu tố then chốt không chỉ bảo vệ sức khỏe của người dân mà còn duy trì năng lực sản xuất và kinh doanh. Nhiều DN đồng loạt kiến nghị Chính phủ tạo điều kiện cho các DN chủ động mua vắc xin phòng COVID-19.
Từ nay đến cuối năm, đầu ra của ngành da giày được dự báo sẽ tiếp tục gặp khó, bởi phụ thuộc nhiều vào khả năng khống chế dịch của thị trường Mỹ và châu Âu.
DNVN - Xuất khẩu hàng hóa sang 2 thị trường châu Mỹ là Canada và Mexico có sự bật tăng mạnh mẽ trong 2 năm đầu tiên Hiệp định Đối tác Toàn diện tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực. Đây cũng là 2 thị trường Việt Nam mới có hiệp định thương mại tự do (FTA).
Mặc dù hai tháng đầu năm, xuất khẩu giầy dép đạt kim ngạch xuất khẩu trên 3,2 tỷ USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ. Tuy nhiên, các doanh nghiệp ngành này lại đang đứng trước nỗi lo thiếu đơn hàng.
Trong 1 năm qua, nhiều chính sách đã được ban hành nhằm hỗ trợ doanh nghiệp bị tác động bởi COVID-19. Tuy nhiên, nhiều chính sách chỉ nằm trên giấy mà chưa thể thực hiện.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn tiếp diễn, thị trường nhiều khó khăn, nhưng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa trong 2 tháng đầu năm vẫn gia tăng, điều này cho thấy doanh nghiệp Việt đang tận dụng ngày càng hiệu quả hơn các hiệp định thương mại tự do.
Mấu chốt thúc đẩy xuất khẩu năm 2021 là cần nhìn thẳng vào những hạn chế, tồn tại để kịp thời khắc phục và tận dụng các cơ hội đang rộng mở.
Theo ước tính của Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam, đến cuối tháng 12 năm nay, tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành da giày đạt khoảng 16,5 tỷ USD; giảm hơn 10% so với năm 2019.
End of content
Không có tin nào tiếp theo