Tìm kiếm: Tăng-giá-điện
Giá than bán cho điện đã được tăng đợt thứ 2 trong năm với mức tăng từ 28% đến gần 40%, áp dụng ngay từ ngày 15/9. Đây là đợt tăng giá than cao nhất từ trước tới nay và gây áp lực lớn lên việc tăng giá điện từ 1/10 tới.
Các doanh nghiệp thép đang chịu nhiều sức ép bủa vây. Ở trong nước thì tình trạng ế ẩm chưa chấm dứt, khó khăn vốn chưa được giải quyết… Từ bên ngoài, thép Trung Quốc giá rẻ liên tiếp tấn công giành giật thị phần… như dìm doanh nghiệp thép trong nước ngập sâu vào khốn đốn và có nguy cơ chết hẳn.
Sau tuyên bố của lãnh đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN): “Đến 2015, giá điện chỉ tăng, không giảm”, nhiều chuyên gia phân tích chỉ ra sự vô lý trong kinh doanh của EVN; Còn các doanh nghiệp tỏ ra lo ngại, vì sợ giá thành tăng mạnh, không thể cạnh tranh với sản phẩm của các nước.
Sau những giải thích của Bộ Công Thương, Cục Điều tiết điện lực xung quanh vấn đề giá điện hôm 9/7, không chỉ dư luận bất bình mà ngay cả các chuyên gia trong lĩnh vực giá cả cũng tỏ ra bức xúc.
EVN sẽ đảm nhận họp báo công bố điều chỉnh giá điện. Sẽ điều tiết cung cầu hàng hóa, giá cả các mặt hàng thiết yếu.
Lãnh đạo Bộ cho rằng, doanh nghiệp xăng dầu phải tự chịu trách nhiệm về khoản lỗ 5.000 tỷ đồng bị treo lại trước đây. Đợt tăng 5% giá điện không tính lỗ ngành ngoài của EVN.
Việc miễn thuế bậc 1 sẽ tạo điều kiện để hơn 400.000 người lao động có thu nhập từ 9 triệu đồng trở xuống không phải nộp thuế.
Theo đánh giá của các chuyên gia, việc tăng giá bán điện 5% là không có cơ sở. Bộ Công Thương và EVN không thể bắt toàn xã hội gánh lỗ cho doanh nghiệp.
Xăng giảm dù chỉ nhỏ giọt nhưng cũng sẽ xoa dịu được phần nào sự ca thán của người dân cũng như doanh nghiệp khi giá điện tăng. Đây có phải là mong muốn mà cơ quan điều hành giá muốn hướng tới?
Giá điện hiện đang rất thấp, bán dưới giá thành thì đương nhiên nhiều ngành sản xuất tốn điện, ô nhiễm như cán thép, xi măng,… sẽ không muốn đổi mới công nghệ.
Chủ trương của Chính phủ là không xử lý nợ xấu ngân hàng bằng cách dùng hoàn toàn tiền mặt vì dễ gây ra lạm phát mà sẽ dùng nhiều công cụ khác.
Điện và nước cùng tăng giá từ đầu tháng 7. Việc tăng giá điện, nước đồng loạt này sẽ tác động trực tiếp đến túi tiền của người dân và cả nền kinh tế.
Nhiều chuyên gia khẳng định như vậy về quyết định mới đây của Bộ Công thương cho phép tăng giá bán điện thêm 5%. Các doanh nghiệp thì hoang mang và phải ngậm đắng nuốt cay chịu đựng.
Bộ Công thương vừa ký ban hành Thông tư số 17/2012/TT-BCT Quy định về giá bán điện và hướng dẫn thực hiện. Theo đó, kể từ ngày 01/7/2012, giá bán điện bình quân là 1.369 đ/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng), tăng 65 đ/kWh (5%) so với giá bán điện bình quân đang áp dụng (1.304 đ/kWh).
Phó tổng giám đốc EVN Đinh Quang Tri, cho biết ông rất ngạc nhiên với thông tin một số báo đưa về việc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã trình Bộ Công Thương ba phương án tăng giá điện:
End of content
Không có tin nào tiếp theo