Tìm kiếm: Tăng-thu-nhập
Vấn đề tài chính khi mua nhà luôn là câu hỏi khiến nhiều vợ chồng băn khoăn. Những thông tin dưới đây chắc chắn sẽ giúp ích cho bạn trong vấn đề này.
Tiết kiệm không làm nên sự giàu có, nhưng chắc chắn nếu như lúc nào bạn cũng vung tay quá trán thì suốt đời túng thiếu.
Người giàu luôn có những thói quen thông minh định giúp "tiền đẻ ra tiền".
Với kế hoạch chi tiêu và tiết kiệm tiền hợp lý, việc sở hữu chiếc xe hay ngôi nhà mơ ước sẽ không phải chuyện xa vời.
Thay vì cắt giảm những chi phí nhỏ, hãy chú ý vào những khoản lớn hơn.
Sự giàu có không tỉ lệ thuận với tuổi tác. Đó là lý do mà từ khi còn trẻ nếu bạn không cố gắng thì về sau bạn chỉ vừa già vừa nghèo.
Không chỉ phải khẩn trương phục hồi thị trường lao động, theo các chuyên gia, nếu không tăng tốc đầu tư vào vốn con người, vào lao động có kỹ năng thì chúng ta sẽ hết giờ tranh thủ cơ hội từ giai đoạn dân số vàng.
Ngày 19/11, Chính phủ Nhật Bản dự kiến sẽ thông qua gói kích thích mới nhằm phục hồi nền kinh tế sau dịch COVID-19.
Việc làm giàu sẽ không thể nào đi tới đâu nếu lúc nào bạn cũng nản chí. Để khắc phục nhược điểm này thì hãy ghi chép và theo dõi thu chi của mình mỗi ngày, mỗi tuần và mỗi tháng.
DNVN - Phát biểu tại Hội thảo “Chuyển đổi số nông nghiệp - nông thôn trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, ông Nguyễn Duy Hưng- Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương nhấn mạnh: Mối liên kết "3 nhà" (Nhà nước- Nhà nông- Doanh nghiệp) trong phát triển nông nghiệp Việt chưa như kỳ vọng.
DNVN - Chia sẻ tại Hội thảo “Phát triển thị trường cho doanh nghiệp Thương mại điện tử (TMĐT) trong bối cảnh chuyển đổi số”, sáng 17/11, Giám đốc phát triển đối tác kinh doanh của Lazada Việt Nam cho rằng còn nhiều thách thức về tư duy kinh doanh, khả năng tiếp cận kế hoạch và chi phí vận hành mà doanh nghiệp TMĐT phải vượt qua.
Trong năm 2021, làn sóng dịch COVID-19 lần thứ tư diễn biến phức tạp, bùng phát ở nhiều địa phương, xâm nhập vào các trung tâm kinh tế, đô thị lớn, khu công nghiệp, khu chế xuất… ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sản xuất kinh doanh, tăng trưởng, phát triển kinh tế-xã hội, thử thách sức chống chịu của doanh nghiệp và người dân….
DNVN - Hiện nay tỷ lệ phục hồi sản xuất trong các khu công nghiệp, chế xuất đạt từ 50- 80% và số lao động trở lại làm việc hiện nay đạt 70 - 75%, cá biệt có địa phương tới 90%. So với nhu cầu và yêu cầu đáp ứng đơn hàng cuối năm, các khu công nghiệp, khu chế xuất vẫn còn thiếu lực lượng lao động nhưng không đến mức trầm trọng.
Tăng nợ công không phải cho tiêu dùng mà để tăng đầu tư đột phá cho phát triển, phát hành trái phiếu Chính phủ để vay nợ công là giải pháp nên được lựa chọn không chỉ nhằm khai thác nguồn lực đầu tư trong nước và thu hút dòng tiền nhàn rỗi, góp phần kiểm soát lạm phát.
DNVN - Dự kiến có hiệu lực đầu năm 2022, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) được kỳ vọng trở thành xung lực mới cho nền kinh tế và các doanh nghiệp (DN) Việt Nam để có thể phục hồi và tăng trưởng sau đại dịch. Tuy nhiên, bên cạnh cơ hội, RCEP cũng mang đến những thách thức không nhỏ đối với nền kinh tế nói chung và DN nói riêng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo