Tìm kiếm: Tăng-trưởng-kinh-tế-Việt-Nam
DNVN - Trước những thách thức, rủi ro cũng như triển vọng phát triển kinh tế, ở kịch bản tích cực, kinh tế Việt Nam năm 2022 tăng trưởng quanh mức 6 - 6,5%. Với kịch bản tiêu cực GDP chỉ ở mức 4,5 - 5%.
DNVN - Ngày 11/5, IFC và Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh (HDBank) ký kết biên bản ghi nhớ, hợp tác chiến lược, thúc đẩy hỗ trợ các Doanh nghiệp Nhỏ và Vừa (DNNVV) tiếp cận tài chính và tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, bao gồm tài trợ chuỗi nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
Cuộc sống trở lại bình thường, chương trình phục hồi KT được triển khai, nền kinh tế vẫn có khả năng tăng trưởng GDP đạt 6,5%. Tuy nhiên trong bối bảnh bất ổn tài chính, GS TS Phạm Hồng Chương - Hiệu trưởng ĐH Kinh tế Quốc dân (NEU) cho rằng: Sức ép lạm phát tăng cao, dư địa chính sách không còn nhiều cần phải có những giải pháp chính sách phù hợp.
DNVN - Hội thảo khoa học quốc gia đánh giá kinh tế Việt Nam năm 2021 và triển vọng năm 2022, sáng 25/4 nhận định: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022 có thể đạt mục tiêu 6-6,5% nhưng rủi ro, bất ổn vẫn còn hiện hữu.
Dù trước mắt còn nhiều thách thức, nhưng nhiều báo chí và các tổ chức quốc tế vẫn đánh giá tích cực triển vọng kinh tế Việt Nam.
DNVN - Chia sẻ bên lề họp báo công bố Báo cáo Triển vọng phát triển châu Á (ADO 2022) ngày 6/4, ông Nguyễn Minh Cường, chuyên gia Kinh tế trưởng Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nhấn mạnh: Ứng phó với “cú sốc” giá xăng dầu không thể bằng giải pháp ngắn hạn.
Ngân hàng Thế giới đánh giá kinh tế Việt Nam có nhiều điểm sáng trong bối cảnh thế giới hiện nay còn nhiều biến động về tài chính.
Giới đầu tư vẫn đặt nhiều kỳ vọng vào sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam nên việc tiếp tục kiểm soát, ổn định kinh tế vĩ mô sẽ thu hút được dòng vốn trong và ngoài nước, thúc đẩy mạnh quá trình phục hồi kinh tế.
Tạp chí Business Times khẳng định Việt Nam hoàn toàn xứng đáng với danh hiệu “con hổ châu Á mới".
Đây là nhận định trong báo cáo cập nhật của các tổ chức quốc tế Ngân hàng HSBC, Fitch vừa công bố.
Trang Fibre2Fashion của Mỹ mới đây đưa tin một số tổ chức tài chính nước ngoài đã đưa ra những dự đoán tương đối tích cực cho nền kinh tế Việt Nam vào năm 2022.
Nhiều tổ chức quốc tế đều đưa ra nhận định lạc quan về triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Mục tiêu đưa tăng trưởng GDP của Việt Nam về mức 6-6,5% như đã được đề ra trong kỳ họp Quốc hội mới đây là hoàn toàn khả thi nếu Việt Nam đáp ứng được hai điều kiện.
Ngày 5/12, Diễn đàn kinh tế Việt Nam năm 2021 với chủ đề “Phục hồi và phát triển bền vững” do Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Ban Kinh tế Trung ương, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam tổ chức.
DNVN – Báo cáo kinh tế vĩ mô quý 2/2020 do VEPR công bố cho thấy trong Quý 2/2021, kinh tế Việt Nam tăng trưởng ở mức 6,61%. Tuy nhiên, với tình hình dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến căng thẳng, ở kịch bản cơ sở, VEPR đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2021 xuống còn 4,5-5,1%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo