Tìm kiếm: Tăng-tuổi-nghỉ-hưu
Từ năm 2021, thực hiện điều chỉnh tuổi nghỉ hưu theo mục tiêu tăng tuổi nghỉ hưu chung, thu hẹp dần khoảng cách về giới trong quy định độ tuổi nghỉ hưu, đối với ngành nghề đặc biệt, người lao động được quyền nghỉ hưu sớm hơn hoặc muộn hơn 5 tuổi so với tuổi nghỉ hưu chung.
Theo các đại biểu (ĐB) Quốc hội, cũng như ý kiến của các chuyên gia trong và ngoài nước, hai phương án điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu đưa ra trong dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) là phù hợp. Bởi theo quy định hiện hành thì tuổi nghỉ hưu là sớm, trong khi sức lao động của người lao động vẫn còn.
Tăng dần tuổi nghỉ hưu theo lộ trình từng bước là biện pháp cần thiết vì sự phát triển chung của đất nước và phù hợp với xu thế của tương lai.
DNVN - Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), những người giữ chức vụ quan trọng trong doanh nghiệp thường là những người đã có nhiều năm kinh nghiệm và có sự hiểu biết sâu sắc về hoạt động của doanh nghiệp. Vì vậy, VASEP đề xuất nên nâng độ tuổi nghỉ hưu của đối tượng này.
Tại dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi), Bộ Lao động – Thương binh và xã hội (LĐ-TB&XH) đề xuất 2 phương án tăng tuổi nghỉ hưu lên 62 tuổi đối với nam, 60 tuổi với nữ từ năm 2021. Việc điều chỉnh tuổi nghỉ hưu sẽ có lộ trình để tránh gây “sốc” cho thị trường lao động.
Một số quy định về hợp đồng lao động, đào tạo nghề, xử lý chủ doanh nghiệp bỏ trốn cần được xây dựng sát với thực tế.
Tại Hội thảo góp ý cho Dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi, do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức sáng 14/5, Tổng thư ký Hiệp hội Dệt may Trương Văn Cẩm cho rằng, cần tăng khung giờ làm thêm tối đa lên 450 giờ/năm, thay vì 400 giờ/năm như Dự thảo.
DNVN - Cần sửa đổi Bộ Luật Lao động để tạo sự bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động. Thực tế trên thị trường lao động hiện nay, doanh nghiệp đang chạy theo người lao động khi người lao động tự do nghỉ việc và chủ doanh nghiệp không thương lượng được...
DNVN - Vừa qua, tại Long An, Viện Nghiên cứu Kinh tế - Xã hội và Môi trường Việt Nam (iSEE) tổ chức buổi tọa đàm lấy ý kiến góp ý về độ tuổi nghỉ hưu của người lao động (NLĐ). Buổi tọa đàm có sự tham dự của nhiều doanh nghiệp (DN) sử dụng lao động và DN chuyên cung cấp nguồn nhân lực.
Sau khi Trung ương có Nghị quyết 28-NQ/TW hồi đầu năm, trong đó có định hướng tăng tuổi nghỉ hưu, Bộ LĐ-TB&XH đã xây dựng Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) theo hướng này, với đề xuất nữ tăng tuổi nghỉ hưu nhanh hơn nam.
Từ năm 2021, thực hiện điều chỉnh tuổi nghỉ hưu theo mục tiêu tăng tuổi nghỉ hưu chung, thu hẹp dần khoảng cách về giới trong quy định tuổi nghỉ hưu; sửa đổi các quy định về mức đóng, căn cứ đóng bảo hiểm xã hội để đạt mục tiêu mở rộng diện bao phủ bảo hiểm xã hội…
Ngày 23/5/2018, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Khóa XII về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội (Nghị quyết số 28-NQ/TW). TTXVN trân trọng giới thiệu toàn văn Nghị quyết:
Các cơ quan, đơn vị công lập sẽ được khoán quỹ lương, những khoản thu nhập ngoài lương bị xoá bỏ, theo đề án vừa được Trung ương thông qua.
Các chuyên gia lao động trong nước và quốc tế đều cho rằng: tăng tuổi hưu đang là vấn đề toàn cầu và sớm hay muộn cũng phải thực hiện nâng tuổi hưu.
Trong tương lai, chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) sẽ linh hoạt hơn, chứ không còn cứng nhắc như đang áp dụng vào lúc này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo