Tìm kiếm: Tư-Mã-Chiêu
Cưới người vợ đã không đẹp còn độc ác, Hoàng đế Tây Tấn chỉ biết im lặng khi người phụ nữ này tìm mọi cách tàn sát người thân của ông, ngay cả mẹ ruột cũng không tránh được kiếp nạn.
Nói về Tam Quốc Diễn Nghĩa, nhiều người nghĩ rằng Gia Cát Lượng là đệ nhất thần cơ diệu toán. Tuy nhiên, trên thực tế, danh hiệu này lại thuộc về một khác với khả năng tinh thông bát quái, phán đâu trúng đó, khắp thiên hạ ai ai cũng bái phục.
Lịch sử Trung Quốc từng có hai họ vô cùng kỳ lạ, nam nữ thuộc hai gia tộc này không được liên hôn, nhưng lại có cùng một tổ tiên.
Gia Cát gia tộc bị diệt vong tại Ngụy quốc, kết thúc sự tồn tại vào thời Tam Quốc. Ba anh em nhà Gia Cát tuy rằng khi còn sống một đời hào quang, vinh hiển nhưng chết đi cũng khá là thê thảm. Tuy nhiên vì sao hậu nhân Gia Cát vẫn còn duy trì đến nay?
Cuối thời Tam Quốc, Gia Cát Lượng gần như trở thành thủ lĩnh, có tiếng nói hơn cả hậu chúa Lưu Thiện. Sau khi ông mất, Lưu Thiện một lúc giết chết 3 vị đại thần khiến ai cũng nghĩ ông ngu ngốc cho đến khi biết được ẩn tình bên trong.
Câu chuyện thú vị về hai dòng họ hàng ngàn năm không được liên hôn khiến ai nấy đều không khỏi tò mò.
Những ghi chép về Vương Chiêu Quân trong sử sách, chỉ có vỏn vẹn vài trăm chữ ngắn ngủi, nhưng cảnh ngộ của nàng dường như lại là một đề tài sáng tác bất tận của giới thi ca, nghệ thuật.
Trung Quốc có một họ rất “kỳ lạ”, họ này từng đã sản sinh ra 15 vị Hoàng đế và thống nhất thiên hạ hơn 150 năm, nhưng hiện tại còn chưa đến 30.000 người.
Sau 15 năm, cuối cùng người đời mới hiểu vì sao Tư Mã Ý lại phán tuổi thọ của Gia Cát Lượng đã hết. Liệu có phải do thừa tướng của Thục Hán ăn quá ít?
Không phải là họ phổ biến ở Trung Quốc, nhưng gia tộc này lại được đánh giá là “đỉnh” nhất, có nhiều người tài năng nhất.
Lưu Bị và Tào Tháo đều có những giấc mơ kỳ lạ trong cuộc đời lẫy lừng. Đáng chú ý là chúng đều ứng nghiệm. Đó là gì?
Tư Mã Ý chịu đựng mấy chục năm, cuối cùng thành công soán ngôi Tào Ngụy. Nhưng chỉ trăm năm sau, hậu duệ của Tư Mã Ý không còn ai sống sót.
Sự sáng tạo của Lý Long Cơ và Khang Hi vẫn không bằng Khai quốc Hoàng đế của triều Tấn - Tư Mã Viêm.
Trong Tam Quốc, nếu bàn tới ai xứng đáng với danh hiệu đệ nhất thần cơ diệu toán thì phải nhắc tới người này chứ không phải Gia Cát Lượng.
Sau khi Thục Hán diệt vong, Hậu chủ Lưu Thiện phải tới đất Nguỵ, nhưng người dân nước này không nổi loạn hoá ra là vì nguyên nhân đơn giản này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo