Tìm kiếm: Tư-Mã-Viêm
Sự sáng tạo của Lý Long Cơ và Khang Hi vẫn không bằng Khai quốc Hoàng đế của triều Tấn - Tư Mã Viêm.
Đây là lần đầu tiên một thái giám trở thành hoàng đế một cách đường đường chính chính được ghi nhận trong lịch sử Trung Quốc.
"Gian hùng thời loạn" như Tào Tháo hóa ra vẫn còn thua người này trong Tam Quốc. Đó là ai.
Lưu Thiện, con trai Lưu Bị, thường được người đời đánh giá là vô năng. Tuy nhiên, có 3 chuyên gia nổi tiếng trong lịch sử đã lên tiếng bày tỏ quan điểm về vị Hậu chủ của Thục Hán.
Tướng mạo phản trắc của người này khiến Tào Tháo bất an và nghi ngờ nhưng lại không dám xuống tay trừ khử.
Vì đam mê nữ sắc nên hậu cung của vị hoàng đế này có số lượng phi tần cực khủng, khiến hậu thế phải líu lưỡi.
Gia tộc Tư Mã soán ngôi nhà Ngụy, lập nên nhà Tấn. Việc tương tự cũng đã từng nhiều lần xảy ra trong lịch sử Trung Quốc, vậy tại sao họ Tư Mã lại bị chỉ trích gay gắt hơn cả.
Tư Mã Trung hoàng đế và Giả Nam Phong hoàng hậu xứng đáng là cặp vợ chồng “đôi lứa xứng đôi” nhất trong lịch sử vương tộc Trung Hoa.
DNVN – Tư Mã Ý được biết là người đa mưu túc kế và là nhân vật lịch nổi tiếng ở thời kỳ Tam Quốc. Trọng Đạt là người giỏi nhẫn nhịn, biết đoạt lấy thời cơ để lật đổ nhà Tào Ngụy nhằm đặt nền móng cho nhà Tây Tấn.
Theo sử sách ghi lại thì đây là vị hoàng hậu có nhan sắc xấu nhất nếu không muốn nói là kỳ dị nhất trong lịch sử Trung Hoa, tuy nhiên sự cuồng loạn trong chuyện chăn gối thì không ai có thể là đối thủ của bà. Người đàn bà này chính là Hoàng hậu Giả Nam Phong thời Tây Tấn.
Nhân lúc Ngụy Thục tranh đấu, người này dẫn theo quân tinh nhuệ, âm thầm tiến công, vượt qua tuyến phòng thủ chính của quân Thục, tiến thẳng tới Thành Đô, tạo nên một cuộc tiến công bất ngờ nổi tiếng trong lịch sử Tam Quốc.
Chúng ta sẽ cùng bàn về việc tiếc nuối nhất trong cuộc đời của Gia Cát Lượng. Những việc này khiến ông mãi đến khi chết vẫn canh cánh trong lòng, đây cũng là một phần lý do khiến Gia Cát Lượng đến cuối cùng vẫn không thể hoàn thành bá nghiệp thống nhất thiên hạ.
Đây là mưu kế cuối cùng Tư Mã Ý sử dụng để bảo toàn sự yên ổn cho bản thân ông.
Nếu dựa vào năng lực của Tào Sảng và nhà Tào Ngụy giai đoạn về sau, liệu con cháu Tào Tháo có thể thống nhất được Tam quốc.
Ở một bài viết trước, chúng tôi đã đề cập đến Tấn Huệ Đế Tư Mã Trung, Hoàng đế thứ 2 triều đại Tây Tấn, đời chắt của Tư Mã Ý. Khác với tuyệt đại đa số các vị Vua Trung Quốc, Tư Mã Trung là người thiểu năng trí tuệ, đần độn. Và lịch sử thật… khéo ghép đôi, khi song hành cùng vị Vua xuẩn ngốc này là một Hoàng hậu xấu từ trong ra ngoài.
End of content
Không có tin nào tiếp theo