Tìm kiếm: Tương-Dương
Lã Mông chết không lâu sau khi đánh bại Quan Vũ, chiếm được Kinh Châu, điều này khiến nhiều người suy diễn về cái chết của ông.
Mới đầu mùa, nhưng tại Yên Châu, Sơn La đã xuất hiện nắng nóng kỷ lục, lên tới 42,2 độ vào ngày 14/4.
Nhân vật này thậm chí còn được người đời sau đánh giá là võ tướng giỏi nhất của Tào Tháo. Ông là ai?
Thục Hán cuối cùng đã không thể thống nhất Tam Quốc như hoài bão lớn lao của Lưu Bị. Ngay cả khi vị quân chủ này không phát động trận Di Lăng, kết quả cũng chẳng thay đổi là bao.
Những người phò tá Tôn Quyền, kỳ phùng địch thủ của Lưu Bị và Tào Tháo, giúp ông lên ngôi là những ai?
Hãy cùng tìm hiểu câu trả lời cho câu hỏi thú vị này trong bài viết dưới đây.
Nếu có thể chiêu mộ nhân tài này, có thể thế cục thiên hạ thời Tam Quốc đã có sự khác biệt.
Trong “Tam Quốc diễn nghĩa”, Gia Cát Lượng để Quan Vũ lại trấn thủ Kinh Châu, đồng thời sắp xếp cho ông một nhóm trợ lý quân sự, trong đó có 3 cấp dưới khá nổi bật.
Năm 220, Tào Phi lên ngôi, phong Hạ Hầu Uyên làm đại tướng quân. Năm 229, Tôn Quyền xưng đế phong Gia Cát Cẩn làm đại tướng quân, còn Lưu Bị sau khi xưng đế lại không lập đại tướng quân, sau khi Gia Cát Lượng mất, Thục Hán cũng không còn chức vụ thừa tướng. Rốt cuộc là vì sao?
Sự tồn tại của 3 mãnh tướng này có thể làm thay đổi dòng chảy lịch sử thời Tam quốc. Chỉ tiếc là họ đã ra đi quá sớm khi đang được kỳ vọng rất nhiều.
Suy cho cùng, ai mới thực sự là người sơ suất làm mất vùng đất Kinh Châu chiến lược để rắc rối liên tiếp xảy ra với chính quyền Thục Hán của Lưu Bị?
Hình Đạo Vinh trong “Tam quốc diễn nghĩa” dù chỉ xuất hiện trong hai đoạn nhỏ, đánh 2 trận, nói được hơn 100 từ, sau đó bị Triệu Vân giết chết nhưng lại là người dám mắng Gia Cát Lượng, thách thức Trương Phi, liều mình với Triệu Vân, được xem là mãnh tướng “văn võ song toàn” số một thời cuối Đông Hán.
Phát động trận Di Lăng, Lưu Bị có nhiều toan tính chứ không đơn thuần là báo thù cho Quan Vũ.
Rất nhiều người muốn chiêu an Quan Vũ, muốn ông phò tá mình, nhưng vì sao Tôn Quyền lại giết Quan Vũ, Đông Ngô không lẽ không có ai có mắt nhìn người?
Bản thân Quan Vũ bất luận gặp ai cũng gọi họ là thất phu (người vô dũng vô mưu), tỏ vẻ ngạo mạn khinh thường, duy chỉ khi đứng trước 4 người này, Quan Vũ mới tỏ ra vô cùng kính trọng, cho dù không tới mức kính trọng thì cũng gọi là có lễ có tiết. Vậy họ là cao nhân phương nào?
End of content
Không có tin nào tiếp theo