Tìm kiếm: Tấm-bia-đá
Được xây dựng năm 1715, Văn Miếu Trấn Biên gắn liền với công cuộc mở cõi về phương Nam. Đây là Văn Miếu đầu tiên được xây dựng ở Đàng Trong dưới thời chúa Nguyễn.
Dù đông hay hè, các ông đám phải tắm bằng nước gừng tươi ít nhất một lần; không được ăn hành tỏi trong suốt thời gian trông coi đền... được coi như những nguyên tắc bất di bất dịch tại ngôi đền này.
Dinh Bảo Đại (hay Bạch Dinh) ở Vũng Tàu là một trong nhiều dinh thự của vua Bảo Đại trên khắp cả nước. Đây là một công trình kiến trúc độc đáo, có giá trị lịch sử gắn liền với hai vị vua triều Nguyễn - triều đại phong kiến cuối cùng ở Việt Nam.
"Hung mộ" lớn nhất Trung Quốc bất ngờ được khám phá, vén màn bí ẩn về những cái chết thảm khốc.
Báu vật mà người nông dân Ai Cập may mắn tìm được là một tấm bia đầy chữ tượng hình thuộc về pharaoh Apries, người trị vì Ai Cập từ năm 589-570 trước Công Nguyên.
Những phát hiện bất ngờ trong lăng mộ Trương Phi cho thấy hậu thế đã bị các tác phẩm nghệ thuật "lừa dối" quá lâu.
Việc tìm thấy mộ cổ này đã gây chấn động giới sử học và văn học Trung Quốc.
ẩn chứa rất nhiều bí mật đặc biệt, đã có nhiều bí mật được kiểm chứng bằng các phương pháp khoa học tiên tiến hiện nay nhưng vẫn còn đó 3 điều chưa được giải đáp.
Ở mọi nơi trên thế giới, chúng ta đều bắt gặp những bí ẩn cổ xưa khiến mọi người tò mò về quá khứ, và những bí ẩn lớn này của nước Mỹ tới nay vẫn là một ẩn số.
Nhân vật được chôn trong lăng mộ có công cán gì mà lại sở hữu cỗ quan tài to hơn cả vị hoàng đế đang tại vị.
Thông tin về khu lăng mộ Tào Tháo được công bố đã gây chú ý. Lăng mộ này đã trải qua những gì trong gần 1.800 năm? Di vật được khai quật phản ánh cuộc đời ông thế nào?
Ngôi mộ cổ 500 năm tuổi của Vạn Quý Phi dù đã xuống cấp nhưng vẫn không được tu sửa vì một lời nguyền đáng sợ.
Chúng ta sẽ cùng bàn về việc tiếc nuối nhất trong cuộc đời của Gia Cát Lượng. Những việc này khiến ông mãi đến khi chết vẫn canh cánh trong lòng, đây cũng là một phần lý do khiến Gia Cát Lượng đến cuối cùng vẫn không thể hoàn thành bá nghiệp thống nhất thiên hạ.
Ông Đinh Công Nhung sinh năm 1840 tại làng Thao Cả xã Vĩnh Đồng, Mường Động, nay là Vĩnh Tiến, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình. Ông là dòng dõi quan lang nổi tiếng mường Động. Ông nội của ông Đinh Công Nhung là Đinh Công Trinh từng được nhà Lê phong Quận công Tuyên úy sứ.
Khu di tích chùa Bổ Đà là một danh lam cổ tự nổi tiếng của vùng Kinh Bắc xưa nay thuộc địa phận hành chính của xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.
End of content
Không có tin nào tiếp theo