Tìm kiếm: Tập-đoàn-Dệt-may
Qua khảo sát tình hình cộng đồng doanh nghiệp (DN) tỉnh Thanh Hóa có thể thấy dịch bệnh COVID-19 đã tác động xấu đến nền kinh tế và sức khỏe của DN.
DNVN - Tổng cục Hải quan vừa có ý kiến phản hồi thông tin về việc một số doanh nghiệp phản ánh những khó khăn trong việc xuất khẩu khẩu trang vải.
Nhiều doanh nghiệp dệt may sẽ mất khả năng thanh khoản vào cuối tháng 4/2020, thiệt hại của ngành có lên tới 3.000 tỷ đồng mỗi tháng nếu dịch bệnh kéo dài. Để tránh kịch bản xấu nhất, các doanh nghiệp dệt may xin được xuất khẩu khẩu trang, trang phục phòng dịch ngay trong tháng 3.
Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) cho biết nếu thị trường có nhu cầu sử dụng nhiều khẩu trang hơn thì sẽ gia tăng sản xuất để đáp ứng.
Dự kiến trong nửa đầu tháng 4, các doanh nghiệp sẽ sản xuất, cung ứng ra thị trường trên 30 triệu khẩu trang vải kháng khuẩn và khẩu trang vải kháng giọt bắn.
DNVN - Tỉnh Hải Dương đã dự kiến lượng hàng hóa để phục vụ cho khu vực bị cách ly, giả định cho khoảng 3.000 người trong thời gian 30 ngày. Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh luôn sẵn sàng cung ứng đủ nhu cầu khi có tình huống cách ly xảy ra.
DNVN - Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, nhằm đáp ứng đủ nhu cầu khẩu trang của người dân trong phòng dịch, đại diện Cục Công nghiệp và Vụ Thị trường trong nước đề xuất Chính phủ nghiên cứu dùng ngân sách Nhà nước đặt hàng khẩu trang vải từ các nhà sản xuất khẩu trang, qua đó giúp người dân có thể dễ dàng tiếp cận khẩu trang vải...
Các đơn vị sản xuất trong nước hoàn toàn có khả năng đảm bảo đủ số lượng khẩu trang cho thị trường.
DNVN - Ngoài khẩu trang y tế, còn rất nhiều khẩu trang khác mà trong nước có thể tự chủ về công nghệ và sản xuất được, đó là khẩu trang có sử dụng vải kháng khuẩn và vải thoi. Dự kiến trong 4 tuần nữa, Tập đoàn Dệt May sẽ cung ứng ra thị trường với số lượng 8-10 triệu khẩu trang, giặt được 30 lần.
Năm 2020, ngành dệt may Việt Nam đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 42 tỷ USD.
Với những giá trị lịch sử, văn hóa to lớn của Nhà máy Dệt Nam Định, vào năm 2012, lãnh đạo Tập đoàn Dệt May Việt Nam đã xây dựng Bảo tàng Dệt May tại đây với nhiều hiện vật trưng bày có giá trị lịch sử to lớn.
Trong năm đầu tiên Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực, doanh nghiệp đã tận dụng cơ hội để thâm nhập những thị trường mới, song tăng trưởng xuất khẩu chưa đạt như kỳ vọng.
Tỷ phú Bernard Arnault, chủ tịch tập đoàn thời trang xa xỉ LVMH, chi 16 tỷ USD để thâu tóm hãng trang sức Mỹ.
DNVN - Tuần lễ hội thời trang và làm đẹp quốc tế Việt Nam 2019 - Vietnam International Fashion & Beauty Festival 2019 (VIFBF 2019) sẽ diễn ra từ ngày 11 - 15/12 tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế I.C.E Hà Nội (số 91, Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Chưa thể tận dụng tốt các cơ hội từ các FTA, chịu tác động từ thương chiến Mỹ - Trung cùng những khó khăn vẫn đang tồn tại, ngành dệt may có đang mất dần vị thế của mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo