Tìm kiếm: Tập-đoàn-kinh-tế
Khi có khủng hoảng toàn cầu (cuối năm 2008) thì lãnh đạo lại thấy cần tăng cường khả năng can thiệp của nhà nước đối với thị trường, với nỗi lo sợ thì trường sẽ không chống đỡ nổi và kinh tế có khả năng sụp xuống.
Một trong những lý do được TS Đỗ Thiên Anh Tuấn đưa ra là do cơ chế chính sách ưu tiên cho các Tập đoàn kinh tế nhà nước và tư nhân có mối quan hệ thân hữu trong khi các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ rất khó khăn trong việc tiếp cận vốn, tiếp cận ưu đãi.
Tiến trình tái cấu trúc thị trường viễn thông và các doanh nghiệp viễn thông đã bước vào giai đoạn quyết định. Kỳ vọng sẽ có những cuộc “lột xác” ngoạn mục trong năm nay.
Năm 2013, theo nhận định của nhiều chuyên gia kinh tế trong nước và quốc tế cũng như của nhiều nhà doanh nghiệp Việt Nam, là một năm nữa khó khăn về kinh tế của Việt Nam.
Ngành công nghiệp và các ngành liên quan đến cơ sở hạ tầng như xây dựng, vật liệu xây dựng, khu công nghiệp và cầu cảng là các ngành SSI ưa thích trong năm nay
“Điều hành kinh tế cũng giống như chỉ huy cả một cuộc chiến, có những lúc phải chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc thắng chắc”, “dĩ bất biến ứng vạn biến”...
Những số liệu thống kê mà Tổng cục Thống kê công bố vừa qua cho thấy, tăng trưởng kinh tế đạt 5,42%, cao hơn so với mức 5,25% của năm 2012 nhưng vẫn chưa đạt chỉ tiêu mà Quốc hội đã đề ra. So với tốc độ tăng trưởng cao 7-8% trước đây và tiềm năng của nền kinh tế, tốc độ tăng trưởng năm 2013 khiến chúng ta phải suy nghĩ rất nhiều về những việc cần phải làm để giải quyết những bất cập về cơ cấu của nền kinh tế.
Những số liệu thống kê mà Tổng cục Thống kê công bố vừa qua cho thấy, tăng trưởng kinh tế đạt 5,42%, cao hơn so với mức 5,25% của năm 2012 nhưng vẫn chưa đạt chỉ tiêu mà Quốc hội đã đề ra. So với tốc độ tăng trưởng cao 7-8% trước đây và tiềm năng của nền kinh tế, tốc độ tăng trưởng năm 2013 khiến chúng ta phải suy nghĩ rất nhiều về những việc cần phải làm để giải quyết những bất cập về cơ cấu của nền kinh tế.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: “Năm nay phải cổ phần hóa quyết liệt, lãnh đạo nào không làm được thì thay”.
Cuộc “đại phẫu” nhằm tái cơ cấu, tăng cường khả năng cạnh tranh của VNPT đã thực sự bắt đầu, với điểm nhấn chính trước mắt là giải quyết vấn đề đồng thời sở hữu 2 mạng di động VinaPhone và MobiFone.
“Đừng để xảy ra việc gì mang tai tiếng cho doanh nghiệp nhà nước (DNNN), không chỉ là uy tín của PVN mà còn là uy tín của Đảng, Nhà nước, Chính phủ. Các đồng chí đã thấy có bao nhiêu vụ việc xảy ra, tuy là con sâu làm rầu nồi canh”.
Năm Quý Tỵ khép lại là một năm buồn của Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước. Lỗ, nợ gia tăng, lương thưởng siết chặt, ầm ĩ đại án tham nhũng... Trong khi đó, tiến trình tái cơ cấu lại ì ạch.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đang lên kế hoạch thưởng Tết sau khi tính toán con số lãi được 120 tỷ đồng trong năm 2013.
Thể chế kinh tế thị trường là một trong ba đột phá chiến lược và đó cũng là trụ cột đầu tiên trong 12 trụ cột của cạnh tranh giữa các quốc gia. Thông điệp đầu năm của Thủ tướng đã nêu đúng, cụ thể và toàn diện vấn đề đổi mới thể chế như một mũi nhọn đột phá.
Duy nhất chỉ còn lại đề án tái cơ cấu của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đến thời điểm hiện tại vẫn chưa chính thức được phê duyệt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo