Tìm kiếm: Tập-đoàn-đa-quốc-gia

DNVN - Thị trường bất động sản (BĐS) công nghiệp Việt Nam được đánh giá là phân khúc có nhiều lợi thế khi nền kinh tế phát triển ổn định, Việt Nam tham gia vào các Hiệp định thương mại, và sự xuất hiện liên tục của các chính sách hỗ trợ như miễn giảm, ưu đãi thuế của Chính phủ đối với các nhà đầu tư.
DNVN - Thực tế việc liên kết đầu - cuối trong chuỗi sản xuất vẫn chưa thực sự chặt chẽ, doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo và công nghiệp hỗ trợ còn loay hoay với câu chuyện kết nối cung - cầu. Việc ra đời hệ thống cơ sở dữ liệu các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và công nghiệp hỗ trợ Việt Nam sẽ hóa giải được bài toán này.
"Làn sóng" dịch chuyển FDI từ Trung Quốc và các nước Đông Nam Á nói chung là cơ hội tốt để Việt Nam phát triển bất động sản công nghiệp. Tuy nhiên nhiều đánh giá cho rằng sự phát triển này cần có quy hoạch đồng bộ để “làm tổ” cho phượng hoàng, nếu không sẽ gây nên một cuộc khủng hoảng thừa.
DNVN - Việt Nam có nhiều cơ hội đón đầu dòng vốn đầu tư tái định vị sản xuất của các công ty đa quốc gia, là điểm đến tiềm năng trong chính sách đa dạng hóa nguồn cung ứng. Việt Nam cần lựa chọn các dự án dịch chuyển thuộc các ngành có công nghệ tiên tiến, đổi mới sáng tạo, có giá trị gia tăng cao, năng lượng sạch...
DNVN - Đầu năm 2020, dù chịu ảnh hưởng của Covid-19, nhưng bất động sản công nghiệp được đánh giá là phân khúc có nhiều cửa sáng và đang tỏa sức “nóng”, trở thành lựa chọn mới, đầy hấp dẫn cho các nhà đầu tư. Giới chuyên gia nhận định, có một số yếu tố chính đem đến thời cơ vàng cho phân khúc bất động sản công nghiệp trong năm nay.

End of content

Không có tin nào tiếp theo