Tìm kiếm: Tống-triều
Sự kiện đẫm máu diễn ra trước phủ Khai Phong vào đúng ngày Bao Chửng qua đời đã từng gây chấn động khắp kinh thành và thậm chí còn kinh động đến cả Hoàng đế đương triều.
Đa số các giả thiết đều cho rằng, sau khi Bao Công qua đời, "Tứ đại danh bộ" phủ Khai Phong: Vương Triều, Mã Hán, Trương Long, Triệu Hổ đều khó tránh khỏi kết cục bi thảm đáng tiếc.
Sự thật vua mắc bệnh hiếm muộn, Bao Chửng vẫn đem "Hoàng Thái tử" ra chém, cứu cả cơ nghiệp nhà Tống
Bao Chửng vốn nổi tiếng xử án như thần, không vụ án nào không phá nổi. Nhân Tông cũng bởi tin tưởng vị quan ấy, nên đã đem tương lai nhà Tống đặt vào tay ông.
Đâu là lý do giúp Bao Công bình an vô sự dù từng đắc tội với không ít quan lại và người trong hoàng tộc nhà Tống.
Nói tới lịch sử Tống triều, bên cạnh những giai thoại nổi tiếng về Hoàng đế khai quốc Triệu Khuông Dận, không thể không nhắc tới một vị quan viên được hậu thế đời đời ngưỡng mộ. Đó chính là nhân vật nổi tiếng thiết diện vô tư, xử án như thần – Bao Thanh Thiên.
Nổi tiếng là một vị quan “phá án như thần” song vẫn có ghi chép cho rằng, Bao Công từng bị phạm nhân lừa đảo dẫn đến việc xử án oan sai. Thực hư câu chuyện này là thế nào.
Tên tuổi của Bao Công được hậu thế biết đến nhờ tài phá án, thể hiện qua các bộ phim truyền hình. Tuy nhiên, đời tư và con người thực của ông vẫn là bức màn bí mật với nhiều người.
Đến tuổi lục tuần, đại thần Tống triều Bao Công mới có con trai nối dõi. Quá trình có được người con này, cho đến nay vẫn là điều ít người biết đến.
Thượng phương bảo kiếm tượng trưng cho hoàng quyền của Thiên tử nhưng liệu có vị vua nào dại đến nỗi đem quyền lực của bản thân và cả gia tộc mình trao vào tay người khác.
Sự thực là cái chết của Tống Giang không đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho bè lũ gian thần như Thái Kinh, Cao Cầu.
Phong thủy bị trấn yểm đã biến Nam Kinh từ mảnh đất "vương khí thịnh" trở thành nơi chứng kiến sự lụi bại của sáu vương triều định đô tại đây trong lịch sử Trung Quốc.
Sau khi đại quân nhà Tiền Lê đánh bại quân Chiêm Thành, vua Lê Đại Hành đã cử Quản giáp Lưu Kế Tông ở lại Đồng Dương chỉ huy đạo quân chiếm đóng. Trong thời gian này, tận dụng việc ở xa triều đình, Lưu Kế Tông đã củng cố thế lực và rồi tự tôn mình lên làm vua.
Khoảng năm 1910, ở Mỹ Tho (Tiền Giang) có ban tài tử của Nguyễn Tống Triều, người xứ Cái Thia, rất nổi tiếng. Trước đó chưa có đờn ca trên sân khấu hoặc trước công chúng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo