Tìm kiếm: Tổ-chức-Lao-Động-Quốc-tế
Cần có những giải pháp đúng và trúng để phát triển thị trường lao động Việt Nam nhằm nâng cao năng suất trong giai đoạn tới.
Năng suất lao động của Việt Nam có cải thiện, nhưng tốc độ còn chậm so với yêu cầu.
Đức sẽ hỗ trợ khoảng 2 triệu lao động dệt may ở 7 nước, trong đó có Việt Nam, nhằm giúp họ vượt qua những khó khăn do dịch COVID-19.
Trang moderndiplomacy.eu ngày 3/8 đăng tải bài viết cho biết, xuất khẩu hàng hóa của EU sang Việt Nam bị đánh thuế thấp hơn kể từ ngày 1/8.
Năm 2018, Khalid Mollah chết khi làm công việc phá dỡ những con tàu cũ ở Chittagong, bỏ lại người vợ trẻ và cậu con trai nhỏ. Suốt gần hai năm qua, Hamida Begum, vợ của Khalid Mollah sống trong nỗi ám ảnh về người chồng trẻ và phải đối mặt với nhiều khó khăn trong cuộc sống.
Trong các chiến lược tăng trưởng kinh tế hậu COVID-19 mà các quốc gia đưa ra, phát triển nền kinh tế số và chuyển đổi số được coi như chìa khóa của sự phát triển.
Ăn nên làm ra' trong thời Covid-19, các doanh nhân dưới đây đã trở thành tỷ phú, nhờ giá trị vốn hoá công ty tăng vọt.
Chúng ta có thể bảo vệ lá phổi khỏe mạnh nếu tránh các yếu tố nguy cơ gây bệnh và thường xuyên uống loại nước thần kì này.
DNVN - Nhiều DN hiện nay cũng chưa cho nhân viên đi làm ngay mà chuyển sang hình thức làm việc mới, đó là giao việc theo hiệu suất để nhân sự thích nghi dần với làm việc từ xa, thay vì làm việc theo phương thức cũ. Vì vậy nhiều DN đang đi tìm và giành giật các nhân sự có khả năng thích nghi với tình hình mới, làm việc có hiệu quả và hiệu suất cao.
Với gần 5 triệu lao động bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, việc vực dậy thị trường lao động là cả bài toán nan giải. Điều quan trọng là sớm hồi phục hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cho giai đoạn hậu dịch bệnh để giải quyết bài toán này.
DNVN - Chiều 17/4, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) đã tổ chức Hội nghị trực tuyến Áp dụng nền tảng số cho DNNVV bình ổn sản xuất và kết nối vốn hậu Covid-19. Hội nghị đã đưa ra nhiều giải pháp giúp DNNVV tối ưu hoá hoạt động sản xuất kinh doanh trong bối cảnh phải đối phó với cuộc khủng hoảng do đại dịch Covid-19 gây ra.
Mặc dù Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mới có hiệu lực từ đầu năm 2019, nhưng bước đầu đã có tác động tích cực đến hoạt động xuất khẩu cũng như đầu tư. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia, việc thực thi có hiệu quả và tận dụng những tiềm tăng của CPTPP còn phụ thuộc vào năng lực thể chế...
Ngày 12/2/2020, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã được Nghị viện châu Âu chính thức thông qua. Đây là một sự kiện trọng đại, tạo ra bước ngoặt lớn trong tiến trình hội nhập của Việt Nam.
DNVN - Theo Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam, ngành dệt may Việt Nam đang đứng trước thách thức vô cùng to lớn do bị mất đơn hàng về tay Ấn Độ và Bangladesh, do tác động của chiến tranh thương mại Mỹ Trung và một số nguyên nhân khác. Một số doanh nghiệp dệt may rơi vào tình trạng thua lỗ, có nguy cơ phá sản.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội Đào Ngọc Dung đã chia sẻ với báo chí như vậy tại cuộc họp báo Công bố lệnh của Chủ tịch nước công bố 11 luật đã được Quốc hội khóa XIV, thông qua tại kỳ họp thứ 8, trong đó có Bộ Luật Lao động 2019.
End of content
Không có tin nào tiếp theo