Tìm kiếm: Tổ-chức-Nghiên-cứu-và-Phát-triển-Quốc-phòng-Ấn-Độ
Hãng thông tấn ANI của Ấn Độ dẫn các nguồn tin chính phủ cho biết ngày 19/1, New Delhi đã thử thành công tên lửa đạn đạo K-4 có khả năng mang đầu đạn hạt nhân.
Máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ năm AMCA của Ấn Độ được xác định sẽ sử dụng động cơ do Mỹ chế tạo thay vì sản phẩm của Nga.
Báo chí Trung Quốc cho rằng, việc hải quân Ấn Độ thử nghiệm hạ cánh thành công phiên bản hoạt động trên tàu sân bay của tiêm kích hạng nhẹ nội địa HAL Tejas là động thái không thể xem thường.
Theo truyền thông Ấn Độ, động cơ dành cho máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm Su-57 do Nga chế tạo tỏ ra yếu và còn nhược điểm.
DNVN - Hội đồng Mua sắm Quốc phòng Ấn Độ (DAC) do Bộ trưởng Rajnat Singh đứng đầu đã phê chuẩn kế hoạch trang bị các hệ thống vũ khí mới cho lực lượng vũ trang của đất nước với tổng trị giá hơn 228 tỷ Rupee (3,18 tỷ USD).
DNVN - Tại Ấn Độ đang xuất hiện tâm lý lo ngại viễn cảnh Mỹ đình chỉ bán vũ khí tối tân và áp đặt lệnh trừng phạt vì New Delhi đã mua hệ thống phòng không S-400 của Nga.
Thông qua việc thử nghiệm thành công phiên bản đối đất của tên lửa hành trình chống hạm siêu thanh PJ-10 BrahMos, Ấn Độ đã chứng minh rằng tiềm năng của vũ khí này vẫn còn rất lớn.
Vụ thử nghiệm được thực hiện từ một trường bắn ở Andhra Pradesh, một bang thuộc miền nam Ấn Độ.
Nhờ các đặc tính chiến-kỹ thuật, tên lửa chống tăng nội địa Nag đã được Ấn Độ chọn thay vì dòng Spike của Israel mà trước đó nước này định đặt mua.
Tên lửa chống tăng Spike do Israel chế tạo đã không thể vượt qua bài thử nghiệm của quân đội Ấn Độ vào năm 2018, dẫn đến sự hủy bỏ thỏa thuận trị giá 500 triệu USD với nhà thầu Rafael.
DNVN - Chính sách bán vũ khí cho cả hai bên xung đột mà Nga đang thực hiện rất dễ khiến quan hệ của họ với đối tác chiến lược lâu năm bị sứt mẻ.
Tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos được sản xuất chung bởi Nga và Ấn Độ sẽ được nâng tầm bắn lên tới 500km và tốc độ gấp 4,5 lần tốc độ âm thanh (Mach 4,5).
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi vừa tuyên bố nước này đã lần đầu tiên bắn hạ được một vệ tinh bằng tên lửa, đưa Ấn Độ trở thành một thế lực mới trong không gian vũ trụ.
Ấn Độ đã chính thức triển khai giai đoạn đầu tiên trong nỗ lực xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa cho đất nước.
Vào lúc 10h25 phút sáng 7/4, Bộ Tư lệnh lực lượng chiến lược Ấn Độ (SFC) đã thử thành công tên lửa đạn đạo Agni II.
End of content
Không có tin nào tiếp theo