Tìm kiếm: Tổng-Thư-ký-NATO
Không chỉ vì khía cạnh môi trường, tương lai xe tăng dùng điện đang được bàn luận sôi nổi trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Việc Nga tăng cường sức mạnh quân sự tại Bắc Cực có thể khiến NATO ưu tiên cho khu vực này một vị trí nổi bật hơn trong kế hoạch phòng thủ của liên minh, các quan chức Bắc Âu và giới phân tích nhận định.
Hồi đầu tháng 3/2021, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã công bố “Chiến lược an ninh quốc gia tạm thời”. Theo đó, quan điểm “các liên minh trở lại” đã chính thức “hồi sinh” Liên minh Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố sẽ làm hết sức để Nga phải chịu hậu quả về việc sáp nhập bán đảo Crimea của Ukraine.
Tuyên bố khá mâu thuẫn của ông Jens Stoltenberg, khi khẳng định sẵn sàng chiến đấu với Nga nhưng vẫn tạo lập quan hệ bình thường đã được thảo luận.
Theo hãng thông tấn DPA của Đức, NATO sẽ xây dựng một trung tâm không gian vũ trụ của riêng khối này tại Đức nhằm đối phó với một loại nguy cơ.
5 nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) - gồm Pháp, Đức, Anh, Italy và Hy Lạp - đã ký kết Ý định thư về chế tạo máy bay trực thăng đa năng tầm trung thế hệ tiếp theo của liên minh, được lên kế hoạch thay thế các phi đội máy bay hiện nay, bắt đầu từ năm 2035.
Mỹ đang dự tính chuyển vũ khí hạt nhân từ Đức sang Ba Lan khi các nghị sĩ Đức kêu gọi chính quyền loại vũ khí hạt nhân Mỹ khỏi đất nước.
Mỹ tuyên bố sẽ chuyển kho vũ khí hạt nhân của mình ở Đức sang Ba Lan nếu Berlin kiên quyết loại bỏ vũ khí hạt nhân, truyền thông Nga đã đưa ra cảnh báo “sắc lạnh” về vấn đề này.
Mỹ lo ngại Nga và Trung Quốc thử nghiệm vũ khí diệt vệ tinh, vẽ ra viễn cảnh trở về thời kỳ đồ đá vì bị đột kích từ không gian.
Nga không tin NATO có thể bảo vệ thành viên và cảnh báo khả năng Skopje trở thành "mục tiêu hợp pháp" nếu quan hệ giữa NATO và Nga xấu thêm.
Với sự can thiệp của Mỹ, nhiều khả năng Thổ Nhĩ Kỳ sẽ chưa kích hoạt hệ thống S-400.
Nguyên nhân khiến Thổ Nhĩ Kỳ quyết định lùi ngày kích hoạt hệ thống phòng không S-400 Nga được cho liên quan tới căng thẳng ở tỉnh Idlib của Syria.
Mỹ đang phớt lờ sự chia rẽ trong nội bộ nước Đức để tiếp tục nâng cấp kho vũ khí hạt nhân của mình ở quốc gia này, đây là những vũ khí hạt nhân chiến thuật có sức công phá khủng khiếp.
NATO được các nước châu Âu cùng với Mỹ thiết lập là một cơ cấu vô tác dụng trong tình hình đại dịch như hiện nay và có thể sẽ “biến mất”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo