Tìm kiếm: Tổng-thư-ký-Liên-hợp-quốc
Trong thời gian qua, Trung Quốc đã đưa ra những quan điểm và luận cứ yêu sách về chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông trái với các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, luật biển quốc tế và trái với những quy định cơ bản của Công ước của Liên hợp quốc về luật biển năm 1982 (UNCLOS).
Biển Đông có tầm quan trọng chiến lược đối với các quốc gia trong và ngoài khu vực, nhưng cũng ẩn chứa nguy cơ xung đột do những tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển đảo là thiêng liêng, nhất định không chấp nhận đánh đổi điều thiêng liêng này để nhận lấy một thứ hòa bình, hữu nghị viển vông, lệ thuộc nào đó.
“Tôi muốn nhấn mạnh rằng, Việt Nam kiên quyết bảo vệ chủ quyền và lợi ích chính đáng của mình, bởi vì chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển đảo là thiêng liêng. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng trả lời báo chí quốc tế khi được hỏi về việc liệu Việt Nam có nộp đơn kiện Trung Quốc theo các cơ chế của luật pháp quốc tế.
“Tôi muốn nhấn mạnh rằng, Việt Nam kiên quyết bảo vệ chủ quyền và lợi ích chính đáng của mình, bởi vì chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển đảo là thiêng liêng. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng trả lời báo chí quốc tế khi được hỏi về việc liệu Việt Nam có nộp đơn kiện Trung Quốc theo các cơ chế của luật pháp quốc tế.
Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Ban Ki-moon thăm chính thức Trung Quốc từ ngày 18-22.5 theo lời mời của Chính phủ Trung Quốc. Tổng Thư ký Ban Ki-moon đã một lần nữa bày tỏ quan điểm rằng tất cả các bên phải kiềm chế hết sức và giải quyết tranh chấp theo cách hòa bình, thông qua đối thoại và tuân thủ Hiến chương Liên Hợp Quốc.
Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Ban Ki-moon thăm chính thức Trung Quốc từ ngày 18-22.5 theo lời mời của Chính phủ Trung Quốc. Tổng Thư ký Ban Ki-moon đã một lần nữa bày tỏ quan điểm rằng tất cả các bên phải kiềm chế hết sức và giải quyết tranh chấp theo cách hòa bình, thông qua đối thoại và tuân thủ Hiến chương Liên Hợp Quốc.
"Những hành động sai trái của Trung Quốc diễn ra nhiều lần, liên tiếp, nghiêm trọng. Đây là những chứng cứ rõ rệt, chứ không còn là hành vi mang tính hành chính đơn phương như tuyên bố vùng cấm đánh bắt cá, đánh bắt thuỷ sản.uận thì mới thực hiện được.
Luật sư Lê Thanh Sơn, thuộc Đoàn Luật sư TP Hà Nội, cho rằng Việt Nam có thể kiện Trung Quốc đã cố tình đánh tráo khái niệm, cố tình hiểu, giải thích và áp dụng các quy định của Công ước Luật biển năm 1982 sai để chiếm thềm lục địa của VN.
Tại cuộc họp báo của Liên hợp quốc ngày 9.5 ở New York, có ba phóng viên quốc tế của Nhật Bản, Nga và Mỹ đã đặt câu hỏi về tình hình mới đây tại Biển Đông.
Hành động Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan HD 981 trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam vướng phải sự chỉ trích mạnh mẽ của cộng đồng quốc tế. Theo các học giả, Việt Nam hoàn toàn có quyền kiện Trung Quốc ra Tòa án quốc tế.
Tuyên bố chung của nhóm các Thượng nghị sỹ mô tả các hành động gần đây của tàu bè Trung Quốc ở Biển Đông là "rất đáng quan ngại".
Tuyên bố chung của nhóm các Thượng nghị sỹ mô tả các hành động gần đây của tàu bè Trung Quốc ở Biển Đông là "rất đáng quan ngại".
Báo cáo của Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc (FAO) công bố ngày 12/6 cho biết Việt Nam nằm trong tốp đầu các quốc gia hoàn thành các mục tiêu quốc tế về xóa đói giảm nghèo.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon chuyển đi thông điệp toàn cầu nhân Ngày Môi trường thế giới (5/6).
End of content
Không có tin nào tiếp theo