Tìm kiếm: Vũ-Đế
Không phải cứ là vua thì sẽ băng hà trên giường bệnh hoặc trên chiến trường. Những vị hoàng đế Trung Hoa sau đây đã chết vì các lý do khiến hậu thế không biết nên khóc hay cười.
Vì những toan tính tranh giành trong Hậu cung mà bà phải qua đời cùng với hài tử đang còn trong bụng. Đây cũng là nguyên nhân khiến Hoàng đế không thể tha thứ cho kẻ thủ ác.
Hậu cung của Hoàng đế Trung Hoa luôn có rất nhiều phụ nữ, thực ra việc thị tẩm không đúng người cũng chẳng phải là việc gì to tát. Nhưng lần thị tẩm nhầm người của vị Hoàng đế dưới đây thì quả thật rất ấn tượng.
Khí công, xoa bóp, ăn uống: 3 nguyên tắc "vàng" giúp Hoàng đế Càn Long trở thành vị vua sống thọ nhất Trung Quốc.
Số phận đưa đẩy, bà bị chính mẹ ruột ép buộc phải bỏ chồng con để nhập cung nhằm tìm kiếm vinh hoa phú quý theo như lời thầy bói đã phán.
Ở Việt Nam có một giống quả được xem là ‘đặc sản’ từ xa xưa đến nay. Thậm chí đây còn là một thức trải cây từng được Dương Quý Phi đời Đường cực kỳ yêu thích.
Có một hiện tượng kỳ lạ xảy ra tại một vùng núi thuộc tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc. Trên ngọn đồi đó không có cỏ mọc, chỉ sau khi các chuyên gia khảo cổ kiểm tra mới phát hiện ra điều kỳ lạ, sau đó họ xin quân đồn trú địa phương phong tỏa khu vực này. Vậy chính xác thì chuyện gì đang xảy ra.
Hai vị vua Khang Hy và Càn Long sống rất thọ, Khang Hy sống tới năm 68 tuổi, ông đăng cơ năm 6 tuổi và tại vị 61 năm. Điều đó khiến ông là vị vua trị vì đất nước lâu nhất trong lịch sử Trung Quốc. Cháu trai của ông là Càn Long cũng sống thọ 87 tuổi, tại vị trong gần 60 năm.
Các nhà khảo cổ đã trích xuất thành công DNA từ vị hoàng đế thứ 3 triều Bắc Chu - tài hoa nhưng yểu mệnh - và tìm ra lời giải cho nghi án cổ đại
Gia Cát Lượng được xem là vị cao nhân “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, sở hữu tài năng tiên đoán mọi việc vô cùng chuẩn xác ở thời Tam Quốc. Hàng nghìn năm sau khi mất, ngôi mộ của ông vẫn gây chấn động giới sử học.
Số phận của Hán Hiến Đế có tốt đẹp hơn nếu như Lưu Bị thống nhất được Tam Quốc?
Bản thân Tào Tháo có rất nhiều hậu duệ, ông có tới 25 người con, trong đó Tào Phi, Tào Thực, Tào Xung... đều là những người có năng lực, nhưng tại sao tới cuối cùng vẫn để giang sơn rơi vào tay của gia tộc Tư Mã?
Tư Mã Ý, những đánh giá về nhân vật lịch sử này khá phức tạp. Thân là “quân sư liên minh” cao cấp dưới trướng Tào Tháo, Tư Mã Ý đích thực đã đóng góp rất nhiều cho giang sơn Tào Ngụy. Tài năng của Tư Mã Ý trước giờ luôn nhận được sự khẳng định, nếu không ông đã không trở thành đối thủ duy nhất của Gia Cát Lượng.
Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý là đối thủ bất phân thắng bại suốt nhiều năm trời. Thế nhưng cuối cùng mưu sĩ của Tào Ngụy vẫn "trên cơ" vị quân sư kỳ tài của Thục Hán ở điểm này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo