Tìm kiếm: Vương-triều-phong-kiến
Cuộc đời đầy bi kịch của những phi tần này đã chứng minh cho hậu thế một chân lý ít biết về chốn hậu cung: Đôi khi người bất hạnh nhất lại chính là những người tưởng như đã có trong tay tất cả.
Trên thực tế, thái giám thời xưa chỉ cần tuyên đọc một đạo thánh chỉ cũng đã có thể bỏ túi số tiền bằng cả năm thu nhập của trí thức ngày nay vì một "luật ngầm" ít biết thời ấy.
Nhân vật khiến "lời nguyền" nhằm vào gia tộc Ái Tân Giác La ứng nghiệm không phải ai khác mà chính là Từ Hy Thái hậu.
Thanh triều vào thời điểm diệt vong chỉ còn lại quốc khố gần như trống rỗng. Hỏi rằng 'núi vàng núi bạc' của triều đại này đã bị thất thoát đi đâu và rơi vào tay ai.
Người trực tiếp đặt dấu chấm hết cho nhà Thanh không phải những nhân vật nổi bật như Từ Hi hay Phổ Nghi mà lại là một thân vương sùng bái tiền bạc không kém đại tham quan Hòa Thân.
Hầu hết các Hoàng hậu Thanh triều đều được sử cũ ghi lại khá cặn kẽ, trừ 4 nhân vật dưới đây. Cuộc đời và cả nguyên nhân cái chết đầy bí ẩn của họ dường như đều đã bị lãng quên.
Tính từ năm 1128 khi hai người động phòng hoa chúc cho tới năm Triệu Cấu qua đời, Ngô thị và Triệu Cấu đã sống với nhau suốt 59 năm.
Lý Chiêu Hoàng có số phận lạ lùng nhất trong lịch sử Việt Nam và bà bị miêu tả như một nữ hoàng dâm cuồng, lấy chồng không vừa lứa đôi, mới 6 tuổi đã có tình ý với Trần Cảnh...
Bốn nguyên nhân dưới đây đã giúp Tống triều trở thành triều đại hiếm hoi trong lịch sử Trung Hoa không có chuyện đấu đá tranh quyền công khai giữa các Hoàng tử thời bấy giờ.
Nhờ 3 tuyệt chiêu chính trị cao tay này mà Thanh triều đã trở thành một trong những vương triều hiếm hoi không xuất hiện các nhân vật hoàng tộc dám cả gan soán ngôi đoạt vị.
Nhờ 3 tuyệt chiêu chính trị cao tay này mà Thanh triều đã trở thành một trong những vương triều hiếm hoi không xuất hiện các nhân vật hoàng tộc dám cả gan soán ngôi đoạt vị.
Lý Chiêu Hoàng có số phận lạ lùng nhất trong lịch sử Việt Nam và bà bị miêu tả như một nữ hoàng dâm cuồng, lấy chồng không vừa lứa đôi.
Được tạo nên từ viên ngọc quý Hòa thị bích, ngọc tỷ truyền quốc của Tần Thủy Hoàng là món bảo vật mà các vị vua chúa về sau vô cùng muốn chiếm được.
Cho đến ngày nay, lăng mộ của hoàng đế triều Nguyên ở đâu vẫn là lời thách đố của lịch sử.
Thực đơn hàng ngày của các vương triều châu Á có điểm gì khác với hoàng gia châu Âu? Bữa ăn của các bậc vua chúa chỉ đơn thuần dựa trên những của ngon vật lạ, hay có tham khảo thêm khoa học dinh dưỡng hiện đại? Và các thành viên hoàng gia "ăn trông nồi, ngồi trông hướng" đặc biệt như thế nào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo