Tìm kiếm: Vụ-Giáo-dục-Đại-học
Đây là đề nghị của các trường đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo tại Hội nghị trực tuyến Giáo dục đại học năm 2021 được tổ chức sáng 12/12 tại Hà Nội.
Nhiều sinh viên cho rằng mức tiền hỗ trợ “khủng” của Nghị định 116 chắc chắn sẽ tác động tới người học, khả năng những năm tới học sinh lại đổ dồn vào ngành sư phạm, nhưng chưa chắc đã vì đam mê mà để được miễn học phí và nhận tiền hỗ trợ hàng tháng.
Chiều 5/10, thông tin từ Vụ Giáo dục Đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cho biết: Theo kết quả xét tuyển đợt 1, đã có 161 đơn vị tuyển đủ chỉ tiêu.
Tổng số thí sinh đăng ký xét tuyển đại học năm nay là 648.481, số thí sinh điều chỉnh nguyện vọng chiếm 42,49% thí sinh đăng ký xét tuyển.
Đại diện Bộ GD&ĐT đã chia sẻ thông tin về công tác tổ chức thi đợt 2 cho các địa phương bị ảnh hưởng của COVID-19 tại họp báo về kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020 chiều 10/8.
DNVN - Đại diện các trường đại học Ngoại thương, Bách khoa cho biết, sẵn sàng tiếp nhận du học sinh về nước học tập trong thời điểm đại dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp trên toàn thế giới.
GS.TS Nguyễn Thu Thủy – Quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học (Bộ GD&ĐT) đã đưa ra câu trả lời cho vấn đề này trong mùa tuyển sinh năm nay.
Thí sinh xét tuyển vào những trường có phương án thi sử dụng kết quả thi THPT sẽ được đăng ký xét tuyển không giới hạn số nguyện vọng.
Đây là khẳng định của ông Mai Văn Trinh - Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo chia sẻ trong chương trình Sự kiện và Bình luận tuần này.
Chiều 2/2, Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD&ĐT đã có báo cáo nhanh về tình hình phòng chống dịch viêm đường hô hấp cấp do virus Corona của khối các trường đại học.
Vừa qua, một số trường đại học đã công bố điểm trúng tuyển năm 2019 bằng kết quả THPT quốc gia, Bộ GD&ĐT cho rằng như vậy là vi phạm quy chế tuyển sinh.
Theo chuyên gia, thí sinh có thể đăng ký nhiều nguyện vọng vào nhiều trường khác nhau, nhưng ở nguyện vọng cuối các em nên chọn trường có điểm chuẩn những năm trước thấp hơn điểm thi của mình 2 điểm.
Bàn về vụ việc 256 giáo viên hợp đồng cả cấp tiểu học và THCS ở huyện Sóc Sơn (Hà Nội) có nguy cơ mất việc, PGS.TS Trần Xuân Nhĩ - nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT cho rằng, chúng ta phải bàn kỹ và có giải pháp “hợp tình, hợp lý”, không thể “ngang bằng sổ thẳng” hay “đánh úp” vì giáo dục đang trong giai đoạn chuyển tiếp.
Ngành Kinh tế và Du lịch là 2 ngành được thí sinh quan tâm đặc biệt tại Ngày hội tư vấn tuyển sinh – hướng nghiệp 2019 diễn ra ngày 17/3 tại Hà Nội.
Ông Trần Văn Nghĩa, Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Khoa học Công nghệ (nguyên Phó Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng - Bộ GD&ĐT), cho biết năm 2018, Bộ GD&ĐT phát hiện gần 10 trường hợp bằng giả. Nhiều văn bằng do nước ngoài cấp nhưng khi về Việt Nam, các đơn vị “vô vọng” không xác định được.
End of content
Không có tin nào tiếp theo