Tìm kiếm: Vay-ưu-đãi
4 Bộ trưởng được đại biểu Quốc hội lựa chọn để tiến hành chất vấn tại Kỳ họp thứ 2: Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long, Bộ trưởng LĐ-TB-XH Đào Ngọc Dung, Bộ trưởng KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng và Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn.
Tổng Thư ký Quốc hội vừa gửi phiếu xin ý kiến đại biểu về các nhóm vấn đề chất vấn tại kỳ họp thứ hai của Quốc hội khoá XV, sẽ diễn ra vào các ngày 10,11 và sáng 12/11 tới. Các đại biểu được đề nghị chọn 4 trong 5 nhóm vấn đề trên để chất vấn.
Cuộc chiến chống COVID-19 đã làm nhiều doanh nghiệp kiệt sức, do đó cần có những hỗ trợ sớm, kịp thời để “tiếp sức” cho doanh nghiệp. Phóng viên ghi nhận ý kiến của các chuyên gia, doanh nghiệp, hiệp hội về vấn đề này.
Bên cạnh mục tiêu cấp bách khôi phục tăng trưởng, Quốc hội, Chính phủ cũng đặt ra yêu cầu ổn định kinh tế vĩ mô. Ngành ngân hàng với vai trò của mình luôn tích cực hưởng ứng chủ trương này, tuy nhiên, khi triển khai cụ thể cần tính toán kỹ để dòng vốn bơm đến đúng địa chỉ, tránh lãng phí nguồn lực, ảnh hưởng đến lâu dài.
Trước nhu cầu vốn để khôi phục sản xuất, kinh doanh sau dịch, trước mắt, các ngân hàng thương mại ký kết cho 64 doanh nghiệp vay hơn 15.000 tỷ đồng.
Trình bày báo cáo trước Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Chúng ta đã nỗ lực hết sức mình trong điều kiện có thể, tập trung giải quyết khó khăn, tháo gỡ vướng mắc, vượt qua thách thức, nỗ lực phấn đấu cao nhất thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trên các lĩnh vực.
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV diễn ra tại Hà Nội sáng 20/10, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình bày Báo cáo kết quả phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022. Dưới đây là toàn văn nội dung Báo cáo.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký ban hành Quyết định số 1769/QĐ-TTg ngày 19/10/2021 phê duyệt Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, đến năm 2030, quy hoạch 09 tuyến đường sắt mới, tổng chiều dài 2.362 km.
Nhiều nhà đầu tư đang băn khoăn trong tình hình dịch bệnh hiện nay, nếu có tiền thì nên làm gì để sinh lợi nhuận.
DNVN - 68,1% doanh nghiệp (DN) dệt may và da giày bị nhãn hàng phạt do giao hàng chậm. 62% người lao động (NLĐ) ngừng việc không còn bất kỳ nguồn thu nhập nào. Đây chỉ là một phần trong bức tranh đánh giá "sức khỏe" DN và NLĐ 2 ngành này trong làn sóng COVID-19.
Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp là một nguyên nhân khách quan khiến tiến độ giải ngân bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, các chủ đầu tư là các bộ, ngành, địa phương, đơn vị cũng phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, quyết liệt phối hợp để đẩy nhanh tiến độ giải ngân.
Theo số liệu của Bộ Tài chính, 9 tháng qua, mới giải ngân được 19% vốn đầu tư công từ nguồn vay nước ngoài (ODA). Đáng chú ý, có 9/13 bộ, ngành xin trả kế hoạch vốn với tổng giá trị là 8.054 tỷ đồng – con số lớn nhất từ trước tới nay.
DNVN - Tổng nguồn vốn kế hoạch đầu tư công năm 2021 của TP Cần Thơ được giao là 7.502,031 tỷ đồng.Tuy nhiên tính đến hết tháng 9/2021, kết quả giải ngân vốn đầu tư công chỉ đạt 22,30%. Trong đó, có 13 chủ đầu tư có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công 0%.
DNVN - Học sinh, sinh viên có thể vay tối đa 7 triệu đồng với lãi suất 0%/năm để mua máy tính, thiết bị học tập phục vụ học trực tuyến theo đề xuất trong báo cáo trình Thủ tướng của Bộ Tài chính về gói tín tụng 3.500 tỷ đồng hỗ trợ học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đề nghị nhóm 6 ngân hàng phát triển rà soát lại các quy trình, thủ tục của mình để hai bên cùng phối hợp tháo gỡ vướng mắc, cùng đẩy nhanh tiến độ thực hiện, thúc đẩy giải ngân nguồn vốn ODA trong thời gian tới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo