Tìm kiếm: Vesuvius
Cảnh tượng khiến nhiều người không khỏi ám ảnh trong thảm họa khủng khiếp và cực kỳ nổi tiếng của lịch sử loài người gần 2000 năm trước.
Một phụ nữ Canada đã trả lại 5 cổ vật đã lấy cắp ở công viên khảo cổ Pompeii 15 năm trước vì gặp xui xẻo.
Tại "thị trấn ma" Herculaneum, một trong những đô thị La Mã bị siêu núi lửa Vesuvius tàn phá gần 2.000 năm trước, các nhà khảo cổ nhặt được những mảnh thủy tinh đen. Kết quả phân tích gây sốc: đó là não người.
Các nhà khoa học đã sử dụng công nghệ cao nhằm nghiên cứu một cách toàn diện hơn các xác ướp thạch cao sau hơn 2.000 năm bị chôn vùi trong tro và đá bọt của thảm họa núi lửa diệt vong tại Pompeii.
Bảo tàng Khảo cổ quốc gia Naples ở phía tây Italy đã có một phát hiện phi thường khi “kho báu” cuối cùng của Pompeii - thành phố La Mã bị phá hủy và chôn vùi hoàn toàn trong vụ phun trào kéo dài 2 ngày của núi lửa Vesuvius năm 79 sau Công nguyên, tức là khoảng 2.000 năm trước - được tìm thấy.
Ẩn dưới những con sóng của biển Tyrrhenian gần Tây Nam nước Ý là một quần thể núi lửa đã được phát hiện trong thời gian gần đây, rải rác có những ống khói địa nhiệt và những ngọn núi ngầm có đỉnh bằng.
Những thời khắc kinh hoàng cuối cùng của thành phố Pompeii giờ đây được tái hiện trong cuộc triển lãm 3D khai mạc tại Cung điện Lớn (Grand Palais) ở thủ đô Paris của Pháp.
Các bộ hài cốt đã nói lên sự thật kinh hoàng về thảm kịch núi lửa Vesuvius giết chết đến 16.000 người. Trước khi bị chôn vùi, họ đã chết vì máu bốc hơi hết, não nổ tung.
Cách đây 800.000 năm, con người đã biết sử dụng các nguồn năng lượng sinh học phục vụ cho đời sống sinh hoạt và sản xuất.
Các nhà khoa học vừa lý giải được bí ẩn của các ngôi mộ cổ ở ngoại ô thành phố Pompeii, Ý.
Có những nơi trên thế giới từ lâu đã bị con người bỏ hoang, để lại cho tự nhiên chiếm giữ hoàn toàn. Nơi đây thường tạo ra những cảnh quan vừa hùng vĩ vừa đáng sợ.
Trên thế giới có rất nhiều núi lửa nằm ở khắp các châu lục, nhưng chỉ có khoảng 1.500 núi lửa là còn hoạt động. Chúng tập trung nhiều ở các rìa mảng lục địa, và nhiều nhất phải kể đến vành đai lửa Thái Bình Dương.
Bên dưới thành phố Pompeii điêu tàn là một “thế giới ngầm” đáng kinh ngạc – hệ thống thoát nước quy mô, vẫn “chạy tốt” sau 2.300 năm được xây dựng.
"Ngọn đuốc" này tựa như chiếc kính hiển vi khổng lồ, giúp các nhà khoa học nghiên cứu bất cứ thứ gì từ hóa thạch đến động cơ phản lực, từ virus đến vắc-xin.
Luồng hơi nóng rực phát sáng chỉ cần 1 giây để giết chết những cư dân cổ đại chưa kịp chạy trốn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo