Tìm kiếm: Viện-Nghiên-cứu-kinh-tế-và-chính-sách
Chỉ có 13% doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam ở cấp độ mới bắt đầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, 85% vẫn nằm ngoài cuộc.
Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2019 đưa ra dự báo năm 2019 kinh tế Việt Nam có thể đạt được tốc độ tăng trưởng ở mức 6,5-6,81%.
Theo Viện trưởng VEPR Nguyễn Đức Thành, báo cáo kinh tế Việt Nam của DBS là hiện tượng về quy mô, không có nhiều ý nghĩa về chất.
DNVN - Tại Tọa đàm "Công bố Báo cáo Kinh tế Vĩ mô Quý I năm 2019" của Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) chiều 11/4, TS. Nguyễn Đức Thành, Viện trưởng VEPR nhận định, với mức tăng trưởng đạt 6,79% của quý 1, mục tiêu tăng trưởng 6,6 - 6,8% của năm 2019 do Quốc hội đề ra là khả thi.
DNVN - Quý 1/2019 chứng kiến 14.761 doanh nghiệp tạm dừng kinh doanh có thời hạn, cao hơn 20,8% so với năm trước. 58,4% trong số 15.331 doanh nghiệp chờ hoàn thành thủ tục giải thể bị thu hồi giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp theo chương trình rà soát năm 2018.
DNVN - Chính sách cải thiện năng suất lao động tại Việt Nam đã giải quyết phần nào vấn đề bức mối quan hệ giữa “năng suất” và “chất lượng” sau thời kì đổi mới. Tuy nhiên, để năng suất lao động cải thiện thực sự, các chuyên gia cho rằng, phải bắt đầu từ cam kết của lãnh đạo để đảm bảo chính sách sẽ được thực hiện hiệu quả, mang lại kết quả tốt đẹp.
Để đạt được tốc độ tăng trưởng GDP tốt, Việt Nam cần tận dụng mọi cơ hội từ các FTA, nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh và đặc biệt là tận dụng cơ hội từ cuộc cách mạng công nghệ 4.0.
Việt Nam cần tận dụng mọi cơ hội từ các FTA, nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh và tận dụng cơ hội từ cuộc cách mạng công nghệ 4.0.
(DNVN) - Theo Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động trong năm 2018 cao bất thường. Điều này có thể khiến cho mục tiêu đạt một triệu doanh nghiệp vào năm 2020 trở nên khó khăn.
Mặc dù tăng trưởng năng suất lao động của Việt Nam đã được cải thiện theo thời gian với tốc độ nhanh hơn so với hầu hết các nước ở Đông Nam Á nhưng năng suất lao động lại nằm trong số thấp nhất trong khu vực vào năm 2017.
Hai dự án nghìn tỷ ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đang gây xôn xao dư luận tuần qua. Một vụ việc đáng chú ý không kém là sau cuộc “hôn nhân” với Tập đoàn Nhật Bản AEON tan vỡ, Fivimart đã phải bán mình cho Vingroup.
Dù chủ trương hạn chế khai thác tài nguyên, khoáng sản đã được thực hiện, song nền kinh tế vẫn còn dựa đáng kể vào việc bán những tài sản quốc gia này. Theo các chuyên gia, việc khai thác, XK tài nguyên để phục vụ cho tăng trưởng là không bền vững do nguồn tài nguyên thiên nhiên chỉ có hạn.
Trong năm nay, Việt Nam sẽ ký kết hoặc kết thúc đàm phán khoảng 6 Hiệp định thương mại tự do (FTA) cả song phương và đa phương, chưa kể hàng loạt các FTA đã có hiệu lực và đang trên lộ trình cắt giảm thuế quan. Nhiều nhà kinh tế ví năm 2015 là “năm của hội nhập”, vậy cơ hội mở ra cho Việt Nam là gì, đi kèm thách thức ra sao?.
Ngoài việc nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật, máy nông nghiệp, nước ta còn chi tới hàng tỷ USD để nhập thức ăn chăn nuôi, cây-con giống, phân bón...mỗi năm.
Ngoài việc nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật, máy nông nghiệp, nước ta còn chi tới hàng tỷ USD để nhập thức ăn chăn nuôi, cây-con giống, phân bón...mỗi năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo