Tìm kiếm: Viện-trưởng-Viện-Kinh-tế-Việt-Nam
Dẫn các số liệu thống kê chứng minh tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2021, các chuyên gia kinh tế cho rằng Việt Nam cần kịp thời có chương trình hỗ trợ đủ lớn nếu không sẽ “lỡ nhịp” với xu hướng phục hồi kinh tế thế giới.
DNVN - Theo Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam Bùi Quang Tuấn, doanh nghiệp cầm cự đến giai đoạn này đã rất "oải". Nếu không có biện pháp hỗ trợ kịp thời, doanh nghiệp phá sản rất nhiều, kể cả các doanh nghiệp "khỏe". Mỗi tháng có khoảng 10.000 doanh nghiệp rời khỏi thị trường là con số rất đáng báo động.
Nhiều doanh nghiệp đang đứng trước nguy cơ không gượng dậy được vì thiếu vốn, đồng nghĩa với sự phục hồi chậm và nhiều rủi ro cho nền kinh tế. Các chuyên gia cho rằng cần mạnh dạn áp dụng phương thuốc "lấy độc trị độc" để giải độc cho nền kinh tế.
Phân tích tốc độ tăng trưởng GDP “âm” của quý III/2021, PGS.TS Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng tình thế khó khăn là do có yếu tố “đột biến” mang tính tạm thời. Nền kinh tế vẫn chứa đựng nhiều cơ sở cho sự phục hồi mạnh mẽ.
DNVN - Theo PGS. TS. Bùi Quang Tuấn, sau hơn 2 tháng triển khai gói 26.000 tỷ đồng hỗ trợ doanh nghiệp theo Nghị quyết 68, đã giải ngân được hơn 380 tỷ đồng cho 730 doanh nghiệp trả lương ngừng việc và phục hồi sản xuất kinh doanh tại 63 tỉnh, thành. Đây là con số quá ít trong bối cảnh rất nhiều doanh nghiệp cần hỗ trợ để vượt qua đại dịch.
DNVN - Lần đầu tiên Thanh Hóa xuất hiện một hệ sinh thái “lên rừng xuống biển” với đầy đủ các lĩnh vực vui chơi giải trí, du lịch nghỉ dưỡng, thương mại dịch vụ và an cư ngay tại trung tâm TP. Sầm Sơn. Rót hàng tỷ USD, Sun Group kỳ vọng biến xứ Thanh thành điểm đến mang tầm vóc quốc tế.
Theo Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, Chính phủ đang đi đúng hướng trong xác định và triển khai chiến lược vaccine, các chính sách kinh tế trọng tâm.
DNVN - Kinh tế số được kỳ vọng sẽ là cơ hội để kinh tế đất nước phục hồi nhanh. Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng, vướng mắc của kinh tế số hiện nay không phải là công nghệ mà là thể chế, chính sách. Nếu bàn đến chủ đề "cải cách thể chế để phục hồi tăng trưởng bền vững" thì đây chính là một trong những nội dung cần phải nhanh chóng tập trung.
Kết thúc năm 2020, Việt Nam đã đạt được kỳ tích hoàn thành “mục tiêu kép”, vừa phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, vừa quyết liệt phòng, chống dịch bệnh Covid-19.
Dù bối cảnh kinh tế thế giới và đại dịch COVID-19 còn nhiều bất định, những thành tựu và kinh nghiệm quan trọng trong năm 2020 giúp Việt Nam bước vào năm 2021 với khá nhiều sự lạc quan. Tuy vậy, đại dịch COVID-19 cũng là một lời “cảnh tỉnh” quan trọng để Việt Nam lưu tâm hơn tới các cải cách đủ chất lượng cho phát triển bền vững.
Kinh tế Việt Nam được dự báo là có mức tăng trưởng hàng đầu khu vực và thế giới. Song, trước những rủi ro đang rình rập, Việt Nam cần phải đẩy mạnh cải cách thể chế hơn nữa, từ đó cắt giảm chi phí do chính sách, tạo thêm không gian kinh tế và động lực đổi mới sáng tạo cho doanh nghiệp.
DNVN - Covid-19 bùng phát đặt nền kinh tế Việt Nam nói riêng và kinh tế thế giới nói chung trước rất nhiều khó khăn. PGS.TS Trần Đình Thiên nhận định, thời điểm hiện tại chúng ta vẫn chưa thoát khỏi tình thế khó khăn do Covid-19 gây ra. Việc đưa ra giải pháp và có chiến lược phát triển DN Việt mới trong thời đại mới là việc làm vô cùng cấp thiết.
DNVN - PGS.TS Trần Đình Tiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam: “Nếu ở Việt Nam có chỗ nào làm kinh tế ban đêm mà được tin cậy nhất thì đó là Đà Nẵng. Vì con người Đà Nẵng đàng hoàng, hầu như không có chuyện tranh thủ “vặt” khách để kiếm chác!”.
Cùng với sự phục hồi của nền kinh tế, thương mại điện tử Việt Nam đã và đang có sự tăng trưởng mạnh. Tuy nhiên, lòng tin của người tiêu dùng khi mua sắm trực tuyến còn thấp, thanh toán trực tuyến chưa phổ biến, dịch vụ chuyển phát và hoàn tất đơn hàng chưa theo kịp nhu cầu… đang là những trở ngại. Để khắc phục những điểm yếu này, ngày 15/5/2020...
Các doanh nghiệp cần cẩn trọng để tránh "bẫy thâu tóm" từ phía nhà đầu tư nước ngoài, thận trọng với FDI "núp bóng", nhưng điều đó không có nghĩa là gây khó dễ cho hoạt động mua bán và sáp nhập.
End of content
Không có tin nào tiếp theo