Tìm kiếm: Viện-trưởng-Viện-Nghiên-cứu-quản-lý-kinh-tế-Trung-ương
DNVN - Thời gian qua, môi trường đầu tư kinh doanh đã được cải thiện, tạo hành lang pháp lý nhất quán linh hoạt để giúp doanh nghiệp (DN) tăng khả năng tự chủ trong hoạt động. Tuy vậy, vẫn còn khá nhiều các điều kiện đầu tư định tính, thiếu rõ ràng, khiến DN trì trệ, hoạt động sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng.
DNVN - Với việc Chính phủ và các địa phương tích cực nhận diện những "điểm nghẽn" thị trường bất động sản, cùng với đó là tiến trình thanh lọc mạnh mẽ, giới chuyên gia, cơ quan quản lý Nhà nước cũng như cộng đồng doanh nghiệp đều kỳ vọng vào cú "quay xe" của thị trường vốn có tác động lớn đến nhiều lĩnh vực khác của nền kinh tế.
Khi nguồn tiền vào thị trường bất động sản bị hạn chế, nhiều khả năng thị trường bất động sản tiếp tục bị thu hẹp, nguồn cung và tính thanh khoản đều giảm.
DNVN - Cho rằng triển vọng kinh tế Việt Nam trong năm 2023 có thể chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố hơn so với năm 2022, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã đưa ra 2 kịch bản cập nhật dự báo kinh tế Việt Nam năm nay. Trong đó, ở kịch bản 1, tăng trưởng GDP năm 2023 có thể đạt mức 6,47%, còn kịch bản 2 là 6,83%...
Theo giới chuyên gia, 2023 vẫn là một năm khó khăn của thị trường bất động sản, tuy nhiên vẫn có những kịch bản tích cực có thể xảy ra.
Năm 2023, thị trường bất động sản Việt Nam dự báo sẽ đối mặt với nhiều rủi ro.
DNVN - Phát biểu tại Hội nghị “Tổng kết tình hình triển khai Nghị quyết số 02/NQ-CP: Kết quả, bài học và kiến nghị”, sáng 9/12, ông Trần Duy Đông, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng, về môi trường đầu tư và kinh doanh, việc cải thiện vị trí của Việt Nam trên các bảng xếp hạng ngày càng thách thức.
Hiện nay, nhà đầu tư cá nhân không còn mạo hiểm chạy theo "làn sóng" đầu cơ, dòng tiền giờ đây đã quay trở về các dự án bất động sản sở hữu giá trị thực.
DNVN - Phát biểu tại Hội thảo “Thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ tại Việt Nam trong bối cảnh mới”, sáng 30/11, TS Bùi Thái Quyên, Viện Khoa học Lao động và Xã hội khuyến nghị trong nền kinh tế chia sẻ, cần xác định rõ lái xe công nghệ có phải là người lao động hay không, từ đó tạo lợi ích chính đáng cho người lao động.
DNVN - Kinh tế Việt Nam đã phục hồi mạnh mẽ sau hơn năm đối mặt với đại dịch COVID-19 nhưng cộng đồng doanh nghiệp (DN) vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức. Do đó, giới chuyên gia khuyến nghị, bên cạnh sự nỗ lực tự thân của chính các DN thì Nhà nước cần thực hiện cải cách triệt để, qua đó tạo sức bật cho DN vươn lên.
DNVN - Phát biểu tại Hội thảo “Nghiên cứu khả năng xây dựng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội cấp độ vùng ở Vùng Trung du và miền núi phía Bắc trong bối cảnh chuyển đổi số” sáng 27/10, ông Nguyễn Anh Dương, Trưởng ban Nghiên cứu tổng hợp, CIEM nhấn mạnh khu vực này thiếu nguồn đầu tư đủ tầm và nguồn nhân lực chất lượng cao.
DNVN - Nhận định về khả năng tự phát triển thông qua đầu tư R&D (nghiên cứu và phát triển) cực kỳ thấp của nhóm 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam (VPE500), TS Lê Đăng Doanh - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng, việc các doanh nghiệp (DN) chi dưới 1% cho R&D là điều thực sự đáng lo ngại.
Đồng USD mạnh lên sau 4 lần tăng lãi suất liên tiếp đã và đang đặt ra nhiều thách thức cho các nền kinh tế, trong đó có Việt Nam.
DNVN - Tại Hội thảo Thúc đẩy khoa học và công nghệ cho doanh nghiệp Việt Nam ngày 15/5 tại TP Hồ Chí Minh, TS Lê Đăng Doanh - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương kiến nghị Bộ KH&CN rút bớt một số thủ tục hành chính không cần thiết để tránh tình trạng sản phẩm khi ra mắt được thì đã bị lỗi thời.
Kết cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông, là một động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển của các địa phương trong vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo