Tìm kiếm: Việt-Nam-–-EU
DNVN - Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) nhận định, trong năm 2018 các nước EU có xu hướng tìm nguồn cung cá ngừ thay thế từ các nước châu Á như Trung Quốc hay Việt Nam, và xu hướng này sẽ còn tiếp tục trong những tháng đầu năm 2019...
Lượng xe nhập khẩu tháng 1/2019 tăng gấp 47 lần so với cùng kỳ năm 2018, với sự "trỗi dậy" của xe nhập khẩu được hưởng lợi từ các Hiệp định Thương mại tự do, giới chuyên môn dự báo cạnh tranh trên thị trường sẽ khốc liệt hơn.
Thủy sản Việt Nam đặt mục tiêu đưa kim ngạch xuất khẩu lên 10 tỷ USD trong năm 2019, hoàn thành sớm mục tiêu được đặt ra đến năm 2020.
DNVN - Giá xe máy giảm mạnh tại Việt Nam sau Tết, giá vàng ‘tụt dốc không phanh’ sau ngày Vía Thần Tài, xuất khẩu nông lâm thuỷ sản ước đạt 3,2 tỷ USD… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (15/1).
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) là FTA đầu tiên của Liên minh châu Âu (EU) với một quốc gia đang phát triển tại châu Á.
Với độ mở đã lên tới 200% GDP, nền kinh tế Việt Nam đang trở nên dễ bị tổn thương và rất nhạy cảm với các biến động từ bên ngoài, điển hình là chiến tranh thương mại Mỹ - Trung. Do đó, theo chuyên gia SSI, tận dụng giao thương để tăng trưởng nhanh cũng cần đi kèm củng cố nội lực để tăng trưởng bền vững hơn.
Từ ngành gỗ đến may mặc, da giày…. đều kỳ vọng tăng trưởng mạnh với mức 10-15% khi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực đối với Việt Nam.
Ý kiến chuyên gia đánh giá cao những nỗ lực cải cách vừa qua của Chính phủ và tin rằng trong 5 tới 10 năm tới, hệ thống thể chế kinh tế của Việt Nam sẽ hoàn chỉnh, trong bối cảnh CPTPP đã chính thức có hiệu lực.
VASEP dự báo, năm 2019, xuất khẩu tôm Việt Nam sẽ vẫn phải đối mặt với những thách thức về nguồn cung và giá thấp. Tuy nhiên, với lợi thế từ các FTA đang và chuẩn bị có hiệu lực, xuất khẩu tôm Việt Nam năm 2019 dự kiến tăng trưởng tốt và đạt trên 4 tỷ USD.
Nhiều doanh nghiệp thủy sản ghi nhận lợi nhuận tăng trưởng tính bằng lần trong quý IV và đóng góp đáng kể vào kết quả kinh doanh chung của cả năm.
Trong ngày 24/1 theo giờ địa phương, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có các cuộc gặp, tiếp xúc; dự đối thoại giữa các nhà Lãnh đạo cấp cao (IGWEL) với chủ đề "Thế giới trong thời đại toàn cầu hóa 4.0".
Năm 2018 ước tính người Việt đã chi khoảng 15.000 tỷ đồng mua ô tô hạng sang. Nhiều mẫu xe sang cứ nhập về chiếc nào hết ngay chiếc đó, không ít khách hàng vẫn phải tiếp tục chờ đợi vì thiếu xe.
Theo Bộ Công Thương, xuất khẩu năm 2019 tiếp tục có nhiều thuận lợi do môi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện mạnh mẽ, những tiến bộ trong cải cách thủ tục hành chính, đơn giản thủ tục đầu tư….
Đối thoại với các tập đoàn toàn cầu tại Davos, Thụy Sĩ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã giải đáp mối quan tâm của các nhà đầu tư, trong đó có hãng Grab về quan điểm của Chính phủ trước các mô hình kinh doanh mới. Thủ tướng cho rằng, quan điểm không quản lý được thì đóng cửa là lạc hậu.
Xuất khẩu (XK) hàng hoá của Việt Nam năm 2018 đã đạt được những kết quả khá ấn tượng, tạo đà cho mức tăng trưởng khả quan 8-10% trong năm 2019. Tuy nhiên, XK năm 2019 sẽ đối mặt không ít thách thức. Sau 3 năm liên tiếp xuất siêu, nhập siêu dự báo sẽ quay trở lại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo