Tìm kiếm: Việt-Nam---Nhật-Bản

Sự gia tăng tiền lương tại Trung Quốc và Thái Lan đã khiến các nhà đầu tư tìm kiếm mảnh đất mới. Việt Nam chính là một trong các địa chỉ mà DN Nhật Bản lựa chọn. Đặc biệt, ngày càng có nhiều DN Nhật Bản muốn tham gia đầu tư các lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam.
Sáng ngày 4/7, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận đã có buổi tiếp ông Mori Mutsuya, tân Trưởng Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tại Việt Nam. Hai bên đã có những trao đổi thẳng thắn, cởi mở về định hướng hợp tác thời gian tới, trong đó có lĩnh vực GD đại học.
Tăng cường giao lưu nhân dân là một phương hướng quan trọng trong việc xây dựng tình hữu nghị bền chặt giữa Việt Nam và Nhật Bản. Đây là điều được nhiều đại biểu khẳng định trong lễ thành lập Hội Hữu nghị với Việt Nam của tỉnh Mie Nhật Bản ngày 4/6 vừa qua.
Trong nhiều năm qua, Chính phủ đã có quyết định về chính sách phát triển đối với 6 ngành công nghiệp hỗ trợ và nhiều chính sách cụ thể để doanh nghiệp công nghiệp phụ trợ trong nước phát triển chế tạo và sản xuất, tiến tới là nước công nghiệp hiện đại vào năm 2020. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng, ngành công nghiệp phụ trợ của nước ta chưa tận dụng được sự hỗ trợ của các tổ chức và doanh nghiệp ngành công nghiệp phụ trợ nước ngo
Các bộ, ngành đã thống nhất trình Thủ tướng Chính phủ 6 ngành được lựa chọn để nhận sự hỗ trợ từ Chính phủ Nhật Bản. Công việc tiếp theo là xác định các phân ngành cụ thể để tập trung đầu tư phát triển.
Để có thể đạt được mục tiêu tổng kim ngạch XK 126,1 tỉ USD năm 2013, tăng 10% so với năm 2012, kiểm soát nhập siêu ở mức 8% kim ngạch XK, cần phải nhận diện những khó khăn, thách thức và cơ hội của năm 2013… Đó là những nội dung được các chuyên gia đề cập tại diễn đàn XK 2013 “Đối thoại cùng Tham tán thương mại”, do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP.HCM tổ chức vừa qua.

End of content

Không có tin nào tiếp theo