Tìm kiếm: Vinacafe
Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam (VRG) sẽ nhận Tổng công ty cà phê Việt Nam (Vinacafe) là tổng công ty trực thuộc và tái cơ cấu lại theo một trong các phương án do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) đề xuất.
Nhiều tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước đang bế tắc trong thoái vốn đầu tư ngoài ngành, do yêu cầu thoái vốn phải bảo đảm giá trị sổ sách.
Tại hội nghị về sắp xếp đổi mới các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) ngành Nông nghiệp, do Bộ NN&PTNT tổ chức ngày 26/3, ông Nguyễn Nam Hải, TGĐ Tổng Cty Cà phê Việt Nam (Vinacafe) cho biết, do khó khăn, nên tất cả các khoản đầu tư ngoài ngành phải thoái vốn trong lộ trình đến năm 2015.
TPG, một trong những Quỹ đầu tư vốn tư nhân lớn và danh tiếng nhất thế giới, lần đầu tiên tổ chức “Hội nghị thường niên các nhà đầu tư” bên ngoài nước Mỹ. Địa điểm được chọn lần này là Việt Nam từ ngày 19 - 21.3, ở Hà Nội.
TPG, hay gọi đầy đủ là Texas Pacific Group, được thành lập bởi hai nhà đầu tư kỳ cựu là David Bonderman và James Coulter vào năm 1992. Hiện nay, TPG đứng trong hàng ngũ những công ty đầu tư tư nhân có lượng tài sản quản lý lớn nhất nước Mỹ với con số 54,5 tỉ USD.
Hiện Việt Nam chiếm gần 30% sản lượng cà phê giao dịch nhưng kim ngạch chỉ chiếm 10% tổng giá trị thương mại cà phê toàn cầu. Điều này đặt ra vấn đề phát triển chế biến sâu đối với ngành hàng cà phê Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án tái cơ cấu Tổng công ty Cà phê Việt Nam (Vinacafe) giai đoạn 2012 – 2015.
Doanh nghiệp không mừng trước thông tin, Việt Nam đã vượt Brazil để trở thành nước xuất khẩu cà phê số một thế giới, vừa được Tổ chức Cà phê Quốc tế (ICO) xác nhận.
Vinacafe là tên giao dịch của Tổng công ty cà phê Việt Nam. Vinacafé Biên Hòa cho rằng đó là nhãn hiệu sản phẩm của doanh nghiệp.
Bức tranh doanh nghiệp Việt Nam năm 2012 dường như còn tối hơn, ảm đạm hơn bởi những khó khăn và áp lực về lãi suất.
Hàng trăm doanh nghiệp nội địa chuyên kinh doanh cà phê xuất khẩu đã và đang phá sản, lụi tàn, vì nhiều hãng có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đầu cơ, lũng đoạn dần nguồn nguyên liệu mà Nhà nước cùng người dân dày công gây dựng...
Không phải ngẫu nhiên mà Trung Nguyên trở thành một trong những thương hiệu được người Việt ưa thích nhất theo khảo sát B& Company Việt Nam và Nikkei BP Consultancy. Nếu thống kê các thông tin báo chí cũng như theo dõi từng bước đi của họ, có thể khách quan công nhận rằng Trung Nguyên là một trong rất ít thương hiệu Việt Nam tạo ra nhiều cung bậc cảm xúc cho người tiêu dùng.
Trong vòng xoáy của cơn lốc khủng hoảng kinh tế, không chỉ riêng ngành bất động sản đóng băng mà hàng loạt đại gia cà phê Tây Nguyên cũng chìm xuồng vì nợ nần.
Sau khi đăng bài “Nhiều doanh nghiệp Tây Nguyên ngắc ngoải” (số ra ngày 24/3/2012), lãnh đạo Công ty Cổ phần Đầu tư xuất nhập khẩu Cà phê Tây Nguyên (Vinacafe Buôn Ma Thuột), đơn vị được nêu trong bài viết có khoản nợ gần hai nghìn tỷ đồng đề nghị gặp đại diện báo cung cấp thêm thông tin.
Lợi nhuận của Masan Consumer tiếp tục tăng gần gấp đôi trong năm 2011 sau khi tăng 90% trong năm 2010.
End of content
Không có tin nào tiếp theo