Tìm kiếm: Vinatex
DNVN - 7 tháng đầu năm 2023, trong số 5 thị trường xuất khẩu chính của dệt may Việt Nam bao gồm Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc thì có tới 4 thị trường đều giảm so cùng kỳ năm trước.
Các doanh nghiệp, ngành hàng xuất khẩu đang phải đối mặt với nhiều thách thức, những tiêu chuẩn ngày càng cao của người tiêu dùng và thị trường.
Nhiều doanh nghiệp dệt may dự báo nhu cầu thấp của năm 2023 có thể sẽ kéo dài sang năm 2024.
Liên tục trong 4 tháng gần đây, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đều có mức tăng trưởng so với tháng liền kề trước đó.
DNVN - Lãnh đạo Sở Công Thương Đà Nẵng cho biết, các văn bản của UBND TP Đà Nẵng về việc lựa chọn doanh nghiệp đủ điều kiện thuê đất, đầu tư sản xuất kinh doanh lâu dài tại Cụm công nghiệp Cẩm Lệ sẽ được Sở thông báo rộng rãi, đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng để các doanh nghiệp quan tâm biết thông tin và tham gia đăng ký.
Tổng hợp toàn bộ tin vắn nổi bật liên quan đến doanh nghiệp niêm yết trên hai sàn chứng khoán.
DNVN - Năm nay do ảnh hưởng của dịch COVID-19, một số tỉnh phải cách ly xã hội, nên nhu cầu lao động của doanh nghiệp (DN) sau kỳ nghỉ Tết lại càng bức thiết hơn. Tại tỉnh Thừa Thiên Huế hơn 41 DN tuyển dụng lao động đầu năm với tổng nhu cầu tuyển dụng là 9.260 người.
DNVN - Ngoài kiến nghị mang tính xuyên suốt là ổn định kinh tế vĩ mô, các doanh nghiệp (DN) dệt may đề nghị cần sớm có hướng dẫn về gói hỗ trợ kinh tế. Trong đó có hỗ trợ lãi suất, đơn giản thủ tục hành chính và đặc biệt là cắt giảm chi phí logistics... để DN phục hồi nhanh.
Năm 2021, ngành Dệt may về đích với 39 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu, tăng 11,2% so với năm trước, tuy nhiên vẫn còn nhiều thách thức mà ngành dệt may phải đối mặt trong năm 2022.
Năm 2022, Bộ Công Thương đặt mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng từ 6-8% dựa trên nhu cầu với hàng hóa xuất khẩu trên thị trường thế giới sẽ tiếp tục tăng. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 có thể khiến mọi con số dự báothay đổi, vì vậy sự nỗ lực của các doanh nghiệp, cơ quan chức năng trong việc phát triển thị trường là rất quan trọng.
Nhờ duy trì liên kết chặt chẽ với người lao động khiến tỷ lệ trở lại làm việc rất cao, là yếu tố cơ bản giúp các doanh nghiệp nhanh chóng hồi phục sản xuất kinh doanh trong tình hình mới.
Việc phát triển thị trường trong nước đã tạo nền tảng vững chắc, xây dựng nên những chuỗi cung ứng hàng hóa với sự kết nối chặt chẽ giữa các chủ thể, có khả năng cung ứng cho thị trường ngay cả trong tình huống có nhiều địa phương cùng lúc áp dụng giãn cách xã hội.
DNVN- Cùng với vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng khá thuận lợi trong việc kết nối, trung chuyển hàng hoá đến các tỉnh thành trong nước và quốc tế, Hà Tĩnh đã, đang hình thành các cụm công nghiệp, các vùng sản xuất hàng hoá. Đây là những “dư địa” để thu hút và phát triển dịch vụ logistics.
Nghị quyết 128 do Chính phủ vừa ban hành là tin vui, giúp doanh nghiệp xác định rõ ràng trạng thái hoạt động trong bối cảnh mới.
DNVN - Nhiều người dân từ các tỉnh, thành Đồng Nai, Bình Dương, TP Hồ Chí Minh... về Cần Thơ tránh dịch mong muốn sớm tìm được việc làm để trang trải cuộc sống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo