Tìm kiếm: Viễn-thông-di-động
Cuối năm tin nhắn rác lại phát dịch, quấy rối người dùng điện thoại
Bộ Thông tin & Truyền thông đã chính thức ký quyết định thu hồi giấy phép cung cấp dịch vụ di động ảo của Đông Dương Telecom vì lý do không triển khai cung cấp dịch vụ sau thời gian quy định.
Thị trường viễn thông vốn đã và đang cạnh tranh rất khắc nghiệt nhưng, nhiều doanh nghiệp viễn thông nhỏ cho rằng họ còn phải chịu sức ép lớn về lợi thế và cơ chế cạnh tranh “chưa thực sự bình đẳng” từ các doanh nghiệp lớn.
Đây là phát biểu của Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông Nguyễn Bắc Son tại lễ khai mạc “Triển lãm và Hội nghị quốc tế Mobile Vietnam 2012” diễn ra sáng qua (18/10) tại Hà Nội.
Dự án Công ty cổ phần Viễn thông Việt - Nga chính thức được cấp phép là tín hiệu mới trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong lĩnh vực viễn thông tại Việt Nam.
Giá bỏ thầu của họ cạnh tranh nhất, thiết bị quá rẻ, các nhà cung cấp khác không đấu lại được, trong khi, cơ chế đấu thầu của mình thì không chọn họ không được.
Chính phủ Mỹ lo ngại hai hãng viễn thông hàng đầu Trung Quốc là Huawei và ZTE ẩn chứa đe dọa an ninh đối với Mỹ và khuyến cáo doanh nghiệp Mỹ không nên làm ăn với các công ty này.
Mặc dù lệnh siết thuê bao trả trước của Thông tư 04 phần nào đã phát huy hiệu quả, nhưng nhiều cửa hàng kinh doanh SIM thẻ vẫn tỏ ra ‘điếc không sợ súng’, tiếp tục vi phạm bằng việc bán SIM kích hoạt sẵn.
Từng là giám đốc đối ngoại của Yahoo trước khi nhảy ra kinh doanh riêng, kiếm tiền giỏi, thường xuyên cặp kè với các người đẹp chân dài nhưng lại hấp dẫn bởi thiền... là vài nét phác thảo về Đàm Đức Anh.
Cục Viễn thông đang đề nghị Bộ Thông tin & Truyền thông thực hiện chính sách cho chuyển mạng giữ nguyên số từ năm 2014. Chính sách này cho thấy Bộ Thông tin & Truyền thông muốn đẩy mạnh cạnh tranh hơn nữa để tiếp tục đem lại lợi ích cho người tiêu dùng và buộc các nhà mạng phải nâng cao chất lượng dịch vụ và chăm sóc khách hàng.
Để cắt lỗ, VimpelCom chấp nhận bán toàn bộ khoản đầu tư trị giá gần 500 triệu USD với giá 45 triệu USD cho đối tác Việt Nam là công ty Truyền dẫn và dịch vụ hạ tầng Gtel, đơn vị đang nắm 51% cổ phần Beeline.
Sự rút lui của Vinpelcom cùng thương hiệu Beeline khỏi Việt Nam không khỏi khiến dự luận xôn xao, nhưng đây cũng là điều dễ hiểu khi có không ít đại gia làm ăn phát đạt ở nhiều nước nhưng lại thua lỗ nặng nề tại Việt Nam và phải “cuốn gói” ra đi.
Công ty viễn thông VimpelCom của Nga vừa tuyên bố bán hết số cổ phần trong liên doanh Công ty Cổ phần Viễn thông di động Toàn Cầu (Gtel Mobile), nhà cung cấp mạng di động Beeline tại Việt Nam. Thương vụ này cũng đồng nghĩa với việc thương hiệu Beeline sẽ rời Việt Nam trong nửa năm tới.
Đối với các nhà đầu tư Âu-Mỹ, ý tưởng đầu tư vào Myanmar phần lớn mới chỉ dừng ở những chuyến đi mang tính thăm dò và những tuyên bố dự định chung chung. Nhưng với các công ty Việt Nam thì khác.
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Bắc Son, để các doanh nghiệp gần thu hồi vốn từ mạng 3G và tránh lãnh phí quá trình đầu tư thiết bị đầu cuối của người dân, dự kiến, phải đến năm 2018, Bộ TT&TT mới xem xét việc cấp phép mạng 4G
End of content
Không có tin nào tiếp theo