Tìm kiếm: Viện-Cổ-sinh-vật-học
Hóa thạch của loài rùa mặt đất khổng lồ - Stupendemys đầu tiên được tìm thấy vào những năm 1970 và chúng được xem là loài rùa cổ đại lớn nhất từng tồn tại trên Trái Đất, nhưng vẫn còn nhiều bí ẩn về loài vật này.
Các phân tử DNA không ổn định và không thể được lưu trữ trong một thời gian dài. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã tìm thấy dấu vết của mô sụn, protein, nhiễm sắc thể và dấu vết hóa học DNA trong hộp sọ khủng long từ thời kỳ kỷ Phấn trắng cách đây 75 triệu năm.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc cho biết, thông qua việc phân tích chuỗi gene của người cổ đại, họ đã phát hiện ra rằng người cổ đại ở Đông Á đã có sự pha trộn về gene và hoạt động di cư đã tác động lớn đến sự phát triển này. Nghiên cứu đã được đăng trên tạp chí Khoa học trực tuyến.
66 triệu năm trước, một thảm họa tàn khốc đã chấm dứt kỷ nguyên của khủng long và gây ra sự tuyệt chủng hàng loạt của những con vật to lớn này. Là hậu duệ của khủng long, tại sao chim có thể sống sót sau sự tuyệt chủng hàng loạt.
Đây là lần đầu tiên bộ gen của những người nông dân thời cổ đại vùng Đông Á được phân tích trên quy mô lớn để làm sáng tỏ nguồn gốc và sự di cư của các cư dân nơi đây.
Kênh Ngôi Sao của quân đội Nga đưa tin cho biết, một chiếc đầu chó sói cổ đại vẫn còn nguyên vẹn đã được tìm thấy ở nước Cộng hòa Yakutia.
Phát hiện loài khủng long ăn thịt có kích cỡ nhỏ nhất trên Trái Đất, còn bé hơn cả một con chim ruồi
Loài khủng long mới được phát hiện này được xem là loài khủng long nhỏ nhất được phát hiện trên Trái Đất, chúng còn nhỏ hơn một con chim ruồi, nhưng lại là một loài ăn thịt vô cùng khủng khiếp.
Các nhà khoa học mới phát hiện hóa thạch của loài cá bọc thép quý hiếm có niên đại tới 420 triệu năm ở Trung Quốc.
Các nhà khoa học phát hiện loài thằn lắn mới nhờ vào hài cốt hóa thạch bên trong dạ dày con khủng long sống cách đây 125 triệu năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo