Tìm kiếm: Viện-Sinh-Thái-và-Tài-nguyên-Sinh-vật
Công an huyện Đông Anh (Hà Nội) vừa tiến hành tạm giữ hình sự hai đối tượng có hành vi đem ngâm rượu động vật quý hiếm (cầy đen).
Dơi rất sợ nước và bất đắc dĩ mới bay khi mưa, vì sao lại như vậy? Trên thế giới có loài rơi ma cà rồng hút máu, vậy loại này có hiện diện ở Việt Nam.
Loài hổ mây khổng lồ tập trung nhiều nhất ở núi Hòn Chảo, Hòn Nhặt và đặc biệt là những quả núi ở khu vực núi Hàm Rồng thuộc Bãi Thơm.
"Quái vật" thuồng luồng ăn thịt người ở Tuyên Quang, cá chép "ma" quái dị ở sông Hồng hay "quái vật" mình rắn ở Cát Bà,... là những con "quái vật" kinh hoàng gây xôn xao dư luận ở Việt Nam.
8 cá thể cá cóc Việt Nam (tên khoa học là Tylototriton vietnamensis) vừa được Vườn thú Cologne (CHLB Đức) bàn giao cho Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) để nhân nuôi bảo tồn.
Loài cá “lạ”, cá có chân mà người dân ghi nhận được ở Cao Bằng là loài cá cóc Quảng Tây (có tên khoa học là Paramesotriton quangxiensis) - loài động vật quý hiếm có trong sách Đỏ.
Quần thể hổ hoang dã Panthera Tigris ở Châu Á đang bị đe dọa. Theo Tổ Chức Bảo Tồn Thiên Nhiên Quốc Tế (IUCN), quần thể hổ tự nhiên của Việt Nam chỉ còn dưới 5 cá thể.
Đại diện VKSND TP Hà Nội cho biết đã hoàn tất cáo trạng truy tố bị can Nguyễn Hữu Tiễn về tội “Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm” theo quy định tại Điều 244, khoản 3, điểm d-Bộ luật Hình sự năm 2015.
Ngày 8/11, Công an tỉnh Kon Tum cho biết, vừa qua đội CSGT đang làm nhiệm vụ thì phát hiện và bắt giữ một xe khách vận chuyển hơn 500kg rùa và rắn thuộc diện quý hiếm.
Nhằm quản lý và bảo vệ tốt nhất nguồn đa dạng sinh học của Vườn quốc gia Hoàng Liên và cũng là Vườn di sản ASEAN, UBND tỉnh Lào Cai đã cho phép cơ quan chức năng ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ cáo vào việc giám sát, bảo vệ rừng quốc gia Hoàng Liên.
Dựa trên các số liệu so sánh sự sai khác về hình thái, di truyền phân tử và cấu trúc xương sọ, giới khoa học vừa công bố về loài cóc mới ở Việt Nam.
Bọ xít hút máu đang có xu hướng phát triển ở nhiều địa phương trên cả nước và di chuyển sống gần con người. Đặc biệt là trong các khu dân cư của một số thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng và Hồ Chí Minh.
Bọ xít hút máu đang có xu hướng phát triển ở nhiều địa phương trên cả nước và di chuyển sống gần con người. Đặc biệt là trong các khu dân cư của một số thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng và Hồ Chí Minh.
Một số giả thuyết như: thời tiết năm nay ấm áp hơn, thuận lợi cho rắn sinh sản (rắn thường giao phối vào khoảng tháng 3-5, sinh sản từ tháng 8 đến tháng 11). Cũng có thể do nguồn thức ăn dồi dào hơn và sinh cảnh sống phù hợp đã kích thích sự phát triển của rắn lục, đặc biệt là ở các khu dân cư ven rừng.
Đã có 5 người phải bỏ mạng một cách oan uổng sau khi ăn quả hồng trâu. Đây là tình trạng ngộ độc chưa có thuốc điều trị đặc hiệu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo