Tìm kiếm: Viện-nghiên-cứu-kinh-tế
DNVN - Để cải thiện hiệu quả hợp tác Việt Nam - Nhật Bản trong chuỗi giá trị cần ưu tiên một số vấn đề. Trong đó, hợp tác công nghiệp song phương vẫn rất cần thiết bởi không chỉ để nâng cao năng lực của doanh nghiệp Việt Nam mà còn vì lợi ích kinh tế và hình ảnh của các nhà đầu tư Nhật Bản tại Việt Nam.
Hàng loạt các tổ chức và định chế tài chính lớn trên thế giới đều đưa ra nhận định kinh tế Việt Nam đang trên đà phục hồi.
DNVN - Khu vực Hồ Tràm có nhiều giá trị độc đáo về thiên nhiên và môi trường đang được đầu tư khai thác để tận dụng các thế mạnh tự nhiên, đi đúng xu thế du lịch trong thời gian tới.
DNVN – Theo DKRA Vietnam, trong năm 2021 phân khúc đất nền và căn hộ trên thị trường Bất động sản (BĐS) nhà ở TP Hồ Chí Minh và vùng phụ cận tiếp tục duy trì đà sụt giảm từ năm 2020 và sang năm 2022 đang dần hồi phục theo hướng tích cực; từ đó, cần phải có hướng đi phù hợp với tình hình mới.
DNVN - Ngày 24/11, Campuchia chủ trì tổ chức Diễn đàn Doanh nghiệp và Kinh tế Á – Âu lần thứ nhất với chủ đề “Chuyển đổi sang trạng thái bình thường mới: Tận dụng Chuỗi giá trị toàn cầu, Chủ nghĩa đa phương và Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4”. Gần 500 tập đoàn, doanh nghiệp từ 53 nước trên thế giới tham gia sự kiện này.
DNVN – Các chuyên gia của VESS đưa ra hai kịch bản tăng trưởng khi kết thúc năm 2021, trong đó kịch bản cao là cả nước thống nhất các biện pháp thích ứng với bệnh dịch và vẫn đảm bảo sản xuất, lưu thông hàng hoá không bị đứt gãy từ quý IV/2021...
Hộ kinh doanh là khu vực kinh tế đang chịu ảnh hưởng nặng nề từ làn sóng dịch COVID-19 lần thứ 4. Vì vậy, những chính sách cụ thể và kịp thời để hỗ trợ khu vực này cần được triển khai càng sớm, càng tốt.
Theo ước tính của Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính), nếu không có những yếu tố quá đột biến xảy ra, việc kiểm soát CPI bình quân cả năm 2021 ở mức khoảng 4% vẫn trong tầm kiểm soát.
Từ kết quả tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm, Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) đưa ra kịch bản cơ sở nếu dịch bệnh được kiểm soát vào cuối quý III/2021, tăng trưởng kinh tế cả năm được dự báo ở mức từ 4,5 - 5,1%. Như vậy, sẽ giảm từ 1 - 1,5% so với dự báo được đưa ra vào quý I năm nay ước đạt từ 6 - 6,3%.
DNVN – Báo cáo kinh tế vĩ mô quý 2/2020 do VEPR công bố cho thấy trong Quý 2/2021, kinh tế Việt Nam tăng trưởng ở mức 6,61%. Tuy nhiên, với tình hình dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến căng thẳng, ở kịch bản cơ sở, VEPR đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2021 xuống còn 4,5-5,1%.
DNVN - Từ vị trí đứng đầu bảng xếp hạng chỉ số công khai ngân sách Bộ, cơ quan trung ương (MOBI) năm 2019, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) bất ngờ giảm 33 hạng, đứng thứ 34/44 đơn vị – xếp trên 10 cơ quan không có điểm MOBI 2020. Theo lý giải của NHNN, sự sụt giảm mạnh này là do vấn đề công nghệ.
DNVN - Kết quả khảo sát Chỉ số Công khai Ngân sách Bộ và cơ quan Trung ương (MOBI) 2020 cho thấy, mức độ công khai ngân sách của các Bộ, cơ quan Trung ương chưa có cải thiện so với MOBI 2019. Vẫn còn nhiều đơn vị chưa công khai hoặc chưa công khai đầy đủ, dù Luật Ngân sách 2015 đã có hiệu lực từ lâu.
Theo đánh giá của các chuyên gia, những tín hiệu phát triển kinh tế Việt Nam là đáng mừng, quan trọng là phải duy trì được nhịp, nếu phòng chống dịch không tốt, các hệ lụy khác sẽ nảy sinh.
Nga đang nghiên cứu cải tiến công nghệ để tăng uy lực cho vũ khí siêu vượt âm, dù đã sở hữu hai mẫu 'siêu tên lửa' Avangard và Kh-47 Kinzhal.
Các thông tin về kinh tế vĩ mô đang gây chú ý mạnh mẽ với những quan điểm của giới doanh nhân, chuyên gia kinh tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo