Tìm kiếm: Việt-Nam-–-EU
DNVN - Năm 2020 là một năm bản lề cho việc chuyển mình của các doanh nghiệp Việt khi ứng dụng công nghệ số và thương mại điện tử (TMĐT) để phát triển kênh phân phối mới trong giai đoạn 2021 – 2025. TMĐT đã dần trở nên phổ biến, vừa là giải pháp cho doanh nghiệp Việt, vừa tạo nên xu hướng mới, thuận tiện cho người tiêu dùng.
Kết quả chỉ số Môi trường Kinh doanh do EuroCham công bố mới đây cho thấy các doanh nghiệp châu Âu có góc nhìn lạc quan về môi trường thương mại và đầu tư của Việt Nam.
DNVN – Những ngày đầu năm 2021, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam liên tục được duy trì ở mức cao. Trong bối cảnh dịch Covid-19 tác động tiêu cực đến các hoạt động giao thương nông sản trên thế giới thì mức tăng trưởng của xuất khẩu gạo thời gian qua là một điểm sáng, mở ra những kỳ vọng mới cho ngành hàng chiến lược này.
2020 là năm mà nền kinh tế có rất nhiều điều chưa từng xuất hiện. Những tác động của đại dịch COVID-19 có thể nói đã không loại trừ một ai.
Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam với Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (UKVFTA) sẽ giúp xuất khẩu của Việt Nam thêm lớn mạnh, mở cánh cửa thâm nhập sâu hơn thị trường châu Âu.
Xuất siêu 19,1 tỷ USD, mức cao nhất trong 5 năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016 là “bức tranh sáng” cho xuất khẩu của Việt Nam qua một năm đầy gian nan từ tác động của dịch Covid-19.
Trong năm 2020, Việt Nam đã ký Hiệp định Thương mại Tự do với Liên minh châu Âu (EU) gọi là EVFTA và Hiệp định Thương mại Tự do với Vương quốc Anh (UKVFTA), mở ra nhiều cơ hội phát triển kinh tế- thương mại với châu Âu.
Nhìn lại năm 2020 với tác động của dịch Covid-19 như một “cửa ải” cho xuất khẩu rau quả nỗ lực vượt qua. Để ngành hàng này trở lại “đường băng” tăng trưởng xuất khẩu trong năm 2021, việc tạo bước chuyển đến thị trường mới tiềm năng và có giá trị gia tăng cao là điều cần thiết nhằm tránh rủi ro khi phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc.
Thị trường chuỗi cung ứng lạnh cho ngành hàng nông sản thực phẩm ở Việt Nam được dự báo sẽ ngày càng “nóng” trong các năm tới, khi nhu cầu ngày càng gia tăng. Điều đó đòi hỏi cần tăng đầu tư và chuyển đổi thông minh ở lĩnh vực hậu cần quan trọng này.
Ngành thủy sản Việt đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 12 tỷ USD/năm trong 5 năm tới. Ngoài cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do mang lại, ngành thủy sản đang cần những giải pháp căn cơ để đạt được mục tiêu này trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn là một thách thức lớn.
Xuất khẩu ngành da, giày, túi xách sẽ tăng trưởng 15 - 20% trong năm 2021 nếu tình hình dịch Covid-19 được kiểm soát tốt.
Hàng may Việt Nam có tỷ lệ đáp ứng quy tắc xuất xứ tới 50% là điều kiện hết sức thuận lợi để được hưởng ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu vào EU.
Trưởng Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam, Đại sứ Giorgio Aliberti, cho biết, nhiều mặt hàng của Việt Nam đã ngay lập tức được hưởng lợi từ EVFTA như nông sản, thủy sản, dệt may, da giày.
Là một trong những cường quốc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới nhưng nói đến gạo của Việt Nam lại ít người biết tới. Đó là nghịch lý mà ngành lúa gạo dường như vẫn chưa thể giải quyết được sau hơn 30 năm xuất khẩu.
Việt Nam vừa ký thỏa thuận cộng gộp xuất xứ sản phẩm dệt may với Hàn Quốc. Thỏa thuận này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúp doanh nghiệp Việt Nam tận dụng nguồn nguyên liệu dệt may chất lượng cao từ Hàn Quốc để sản xuất, xuất khẩu đi thị trường EU.
End of content
Không có tin nào tiếp theo