Tìm kiếm: Việt-Nam-–-EU
(DNVN) - Thiệt hại do phân bón giả mỗi năm khoảng 2,5 tỷ USD, giá vàng tăng mạnh, siết chặt các hành vi vận chuyển, buôn lậu xăng dầu trên biển… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (24/10).
Hiệp định EVFTA được kỳ vọng sẽ góp phần đẩy mạnh dòng vốn FDI từ EU vào Việt Nam với dòng vốn chất lượng cao, các nhà đầu tư lớn.
Chiều nay, 23/10, tại Trụ sở Chính phủ, tiếp Bộ trưởng Bộ Môi trường kinh doanh, Thương mại và Doanh nghiệp Romania Stefan Radu Oprea, Thủ tướng mong muốn phía Romania tạo điều kiện cho nông sản Việt Nam tiếp cận thị trường Romania đầy tiềm năng.
(DNVN) - Hàng tỷ đô vốn ngoại sẽ đổ vào lĩnh vực công nghệ Việt Nam, mỗi người Việt gánh hơn 34 triệu đồng nợ công năm 2018, giá lợn hơi giảm khoảng 5.000 đồng/kg… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (22/10).
Quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và EU vừa có thêm một bước tiến dài khi mở cửa cho ôtô nhập khẩu từ châu Âu vào Việt Nam với thuế suất ưu đãi 0%. Dù chưa chính thức được áp dụng, nhưng thỏa thuận này là tín hiệu mừng cho thị trường ô tô.
(DNVN) - Hạt gạo Việt đã được "cởi trói"?, thị trường ứng dụng gọi xe Việt tăng nhanh nhất Đông Nam Á, chuyển đổi cách làm kinh tế, phụ nữ Sơn La làm giàu ngay trên quê nhà… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (20/10).
Phát biểu dẫn đề tại phiên toàn thể thứ 2, Hội nghị Cấp cao ASEM 12, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc bày tỏ mong muốn trong các chương trình hợp tác của ASEM cần có thêm nội hàm về ASEAN và cho biết, Việt Nam sẽ tăng đóng góp tài chính cho Quỹ Á- Âu từ năm 2019.
(DNVN) - Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam - EU sẽ xóa bỏ trên 99% thuế quan đánh vào hàng hóa giao thương giữa hai phía. Việt Nam sẽ xóa bỏ 65% thuế nhập khẩu đối với hàng xuất khẩu từ EU ngay khi hiệp định có hiệu lực.
Chiều 16/10, giờ địa phương (tối 16/10, giờ Việt Nam), tại thủ đô Brussel, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Bỉ Charles Michel có cuộc họp báo chung.
Doanh nghiệp Đài Loan, Hàn Quốc và cả Nhật Bản đang tăng đầu tư vào lĩnh vực dệt may Việt Nam.
Khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực sẽ mang lại nhiều cơ hội cho doanh nghiệp nhưng đi cùng với đó sẽ là những thách thức.
Việt Nam và Liên hiệp châu Âu (EU) vừa đạt được bước đột phá quan trọng tiến tới ký kết Hiệp định Thương mại tự do (FTA) Việt Nam – EU (EVFTA) khi hai bên thống nhất việc tách riêng nội dung bảo hộ đầu tư và cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà nước và nhà đầu tư (ISDS) ra khỏi EVFTA thành một hiệp định riêng (gọi là Hiệp định Bảo hộ đầu tư – IPA); thống nhất toàn bộ quá trình rà soát pháp lý EVFTA; thống nhất toàn bộ các nội dung của IPA được tách ra từ EVFTA trước đây.
Theo Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh, cơ chế ưu đãi của EVFTA sẽ mang lại lợi ích to lớn trong các ngành công nghiệp và sản phẩm của Việt Nam.
Công ty giúp các doanh nghiệp tăng cường quan hệ với khách hàng, hướng đến cung cấp những sản phẩm chất lượng và dịch vụ tốt hơn trong tương lai.
Ông Denis Brunetti, Đồng Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) cho rằng, chắc chắn sẽ chứng kiến những động thái tích cực từ Chính phủ để thúc đẩy năng lực cạnh tranh và tăng trưởng của kinh tế bền vững của Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo