Tìm kiếm: Vn--index
Cùng chung xu hướng với thế giới, thị trường chứng khoán Việt Nam tuần 23 - 27/10 đã trải qua tuần giao dịch nhiều sóng gió; trong đó, cổ phiếu ngành bất động sản là nguyên nhân chính tạo ra biến động tiêu cực lên thị trường chung.
DNVN - Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cho biết cơ quản quản lý sẽ giám sát chặt chẽ các giao dịch bất thường, kiểm tra các hành vi có dấu hiệu trục lợi; xử lý nghiêm minh các đối tượng tung tin đồn thất thiệt, gây ảnh hưởng tiêu cực tới tâm lý nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán.
Khi lãi suất tiết kiệm liên tục giảm, một phần dòng tiền gặp khó để sinh lời với kênh gửi ngân hàng đang "gõ cửa" các quỹ đầu tư tìm kiếm lợi nhuận.
Các chỉ số chính trên Phố Wall biến động mạnh trong phiên giao dịch ngày 23/10, khi thị trường đang theo dõi lợi suất trái phiếu chính phủ của Mỹ và chờ đợi số liệu kinh tế và báo cáo lợi nhuận doanh nghiệp được công bố trong tuần này.
Trái với kỳ vọng đà phục hồi có thể tiếp diễn sang tuần thứ 2, thị trường chứng khoán Việt Nam đã ghi nhận 4 phiên liên tiếp điều chỉnh mạnh trong tuần qua và chỉ phục hồi một phần trong phiên giao dịch ngày thứ 6.
DNVN - Bối cảnh nền kinh tế nói chung trong ngắn hạn vẫn còn khó khăn, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, giới chuyên gia dự báo, chỉ ít nhóm ngành có mức tăng trưởng lợi nhuận dương trong năm, gồm chứng khoán, thép, dầu khí, công nghệ... kỳ vọng là điểm sáng của nền kinh tế nhiều màu xám.
Giới phân tích nhận định, quý IV, để chiến thắng trên thị trường chứng khoán, nhà đầu tư cần lựa chọn kỹ cổ phiếu, vì không còn “mua là thắng” như 3 quý đã qua.
Các chỉ số chứng khoán Mỹ chốt phiên 5/10 giảm điểm nhẹ, khi các nhà đầu tư chờ báo cáo việc làm tháng 9/2023 sẽ được công bố ngày 6/10 và thêm các tín hiệu về triển vọng lãi suất.
DNVN - Bộ Tài chính cho biết, thị trường chứng khoán đã giảm mạnh trong các phiên gần đây. Tuy nhiên, so với cuối năm 2022, VN-Index vẫn tăng 14,5%.
Thị trường chứng khoán Mỹ chấm dứt chuỗi 4 ngày giảm điểm để kết thúc phiên tăng điểm vào thứ Hai (25/9), trong khi thị trường châu Âu lại giảm do lo ngại về thị trường bất động sản Trung Quốc đang gặp khó khăn.
Thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục diễn biến tiêu cực trong phiên đầu tuần (chiều 25/9) do dòng tiền “tháo chạy” khiến cổ phiếu nằm sàn la liệt. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Trí Hiếu xung quanh vấn đề này.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) củng cố quan điểm tăng lãi suất khiến các thị trường vàng, dầu mỏ và chứng khoán châu Á đều sụt giảm trong phiên chiều 21/9.
Các thị trường chứng khoán biến động mạnh trong phiên ngày 18/9 khi các nhà giao dịch chờ đợi những quyết định lãi suất trong tuần này từ Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) và Ngân hang trung ương Anh (BoE).
Chứng khoán Âu – Mỹ diễn biến ngược chiều trong phiên 13/9, sau báo cáo lạm phát tháng Tám của Mỹ và trước khi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ra quyết định về lãi suất.
Thị trường chứng khoán toàn cầu đi lên trong phiên 11/9 khi bắt đầu một tuần bận rộn với các chỉ số quan trọng của Mỹ và quyết định về lãi suất của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB).
End of content
Không có tin nào tiếp theo