Tìm kiếm: Vua-Trần-Thái-Tông
Không chỉ là vị tướng quân tài ba, có công danh lẫy lừng trong việc bảo vệ bờ cõi dân tộc Việt Nam, Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn còn vô cùng sôi nổi vì... tình yêu.
Bà được xem là công chúa mở cõi đầu tiên khi chấp nhận làm dâu Chiêm Thành năm 1306, giúp lãnh thổ Đại Việt được mở rộng về phía Nam.
DNVN - Ông là đại công thần của nhà Trần. Một tay ông cáng đáng bao trọng sự, giúp Thái Tông bình phục được giặc giã trong nước và chỉnh đốn lại mọi việc, làm cho nước Nam bấy giờ được cường thịnh, ngày sau có thể chống cự với Mông Cổ.
Đây là chiến thắng quan trọng của nhà Trần, giúp người Việt đập tan âm mưu xâm lược nước ta của đội quân Mông Cổ hiếu chiến lúc bấy giờ.
DNVN - Theo sách "Đại Việt sử ký toàn thư", 6 tuổi, ông lấy vợ và lập hoàng hậu.
Được sinh ra trong chốn hoàng gia, cuộc sống nhung lụa nhưng cuộc đời của nàng lại gặp bất hạnh, không được quyền tự do lựa chọn hạnh phúc cho mình.
Chiêu Hoàng ban đầu có tên Lý Phật Kim, sau đổi thành Lý Thiên Hinh, là con gái thứ hai của Vua Lý Huệ Tông, được Vua cha truyền ngôi vào tháng 10/1224, tước hiệu là Chiêu Thánh công chúa. Bà là nữ hoàng đế đầu tiên và duy nhất trong lịch sử Việt Nam.
Yết Kiêu là tướng nổi danh trong lịch sử dân tộc nhờ tài bơi lội. Hiện nay, nhiều tài liệu còn ghi truyền thuyết lý giải khả năng bơi lội của ông.
Đều là những nàng công chúa xinh đẹp, không những tài giỏi lại còn góp công cho đất nước ta rất nhiều.
Không chỉ xinh đẹp, những người phụ nữ này còn rất thông minh.
Lý Chiêu Hoàng có số phận lạ lùng nhất trong lịch sử Việt Nam và bà bị miêu tả như một nữ hoàng dâm cuồng, lấy chồng không vừa lứa đôi, mới 6 tuổi đã có tình ý với Trần Cảnh...
Dù 3 lần phải đối đầu với đạo quân Mông - Nguyên hùng mạnh, quân dân nhà Trần vẫn đánh bại kẻ địch.
“Thân em như tấm lụa đào, phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”. Câu nói ấy, ngay cả cành vàng lá ngọc cũng không phải ngoại lệ. Dưới đây là 3 nàng công chúa có số phận kỳ lạ nhất lịch sử Việt Nam.
Từ hoàng đế trở thành ni cô, người hầu hạ được phong làm hoàng phi, con vua lại lấy hai chồng làm vua là câu chuyện của Lý Chiêu Hoàng, hoàng phi họ Lê, công chúa Ngọc Bình.
Trước Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu, từ thời Triệu và Lý, nước ta đã có những bộ sách biên niên và các chức sử thần biên chép sách ấy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo