Tìm kiếm: Vân-Kiều
Bản án tử hình động vật hi hữu này thuộc về chú voi được phong quân hàm thiếu úy có tên Bạc Nòi, diễn ra vào năm 1982, tại xã biên giới Kim Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình). Xung quanh “cuộc đời, sự nghiệp” của chú voi đặc biệt này là những câu chuyện ly kỳ, ít người biết.
Vượt lên những khó khăn do sự cố môi trường biển, với những chính sách phát triển hợp lý, du lịch Quảng Bình đang dần phục hồi đầy ấn tượng, tạo được niềm tin, sức hút với nhiều sản phẩm mới hấp dẫn.
Dù mới 3 tuổi, chưa được ai dạy chữ, nhưng bé trai người Vân Kiều vẫn đọc đúng và trôi chảy tiếng Việt như một học sinh Tiểu học.
Trong sinh hoạt cộng đồng Bru - Vân Kiều, đánh xà hùa là một trò chơi dân gian rất phổ biến. Trò chơi này có thể sử dụng trong dịp lễ hội hoặc trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, nhất là vào những dịp tết lấp lỗ của đồng bào.
Nhạc cụ truyền thống của người Vân Kiều tương đối nhiều. Tuy nhiên, hiện nay người ta chỉ sưu tầm và lưu giữ được một số loại tiêu biểu như: khèn bè, Pluoaq, đàn ta lư, thanh la, chiêng, kèn... Trong số các loại nhạc cụ này, phổ biến nhất phải kể đến là cây sáo Khui.
Tục lệ đi Sim là nét đẹp văn hoá, một phong tục truyền thống rất riêng không kém phần lãng mạn của tình yêu nam nữ dân tộc Vân Kiều (Quảng Trị).
i cư lên Tây Nguyên đã gần nửa thế kỷ nhưng đồng bào Vân Kiều (quê gốc Quảng Bình, Quảng Trị) vẫn giữ được nhiều phong tục truyền thống độc đáo của dân tộc mình. Đặc biệt là tục cưới ba lần và thờ linh hồn người sống.
Với người Vân Kiều, chiếc vòng tay prả tượng trưng cho sự bình an và trường thọ. Prả được gia công thủ công bởi nhiều chất liệu như bạc, đồng, nhôm, kẽm. Prả không tinh xảo, óng ánh bởi vẻ bề ngoài nhưng lại uy nghiêm, huyền bí trong sâu thẳm quan niệm tộc người.
Em chồng lấy chị dâu, anh chồng lấy em dâu, cháu lấy thím làm vợ... là tập tục hôn nhân nối dây phổ biến ở người Pa Cô và Vân Kiều khu vực biên giới của tỉnh Quảng Trị.
Gia đình liên tiếp gặp biến cố, chị Hồ Thị Tuân (SN 1983, trú tại khóm Ka Tăng, thị trấn Lao Bảo, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị) bỗng dưng lẩn thẩn, không nói năng gì rồi trốn biệt vào rừng.
Để vào đến A Đu, huyện Đakrông, Quảng Trị, lối duy nhất là đường mòn cho người đi bộ. Những chiếc xe được chỉ dẫn di chuyển trong lòng suối để tiếp cận bản.
Đó là biệt danh mà người dân 2 xã Hướng Phùng, Hướng Việt (Hướng Hoá, Quảng Trị) đặt cho lão nông Lê Đình Hoan (58 tuổi, trú thôn Cù Bài, xã Hướng Lập, huyện Hướng Hóa). Không những là tỷ phú trồng rừng, Pả Hoan (bố Hoan) còn là người có công trong việc đưa giống bời lời về đất Quảng Trị, vận động dân bản trồng rừng để làm giàu.
Nằm cách Thành phố Đông Hà hơn 80km, Cửa khẩu Quốc tế Lao Bảo được biết đến là một trong những trung tâm buôn bán hàng hóa lớn của Quảng Trị và khu vực.
Tối 3/2, tại Quảng trường Tượng đài Lý Thái Tổ, Hà Nội, Chương trình Xuân Quê hương 2013 - Đất Tổ rạng ngời với sự tham dự của hơn 1.000 bà con kiều bào từ khắp nơi trên thế giới về đón Tết Cổ truyền dân tộc đã được tổ chức long trọng.
Kể từ lần đầu tiên đến VN năm 1995, Sébastien Laval đã có gia tài tới bốn triển lãm ảnh. Triển lãm mới nhất của anh - Hà Nội 18g-6g đang diễn ra tại Trung tâm Văn hóa Pháp, 24 Tràng Tiền, Hà Nội, kéo dài đến ngày 6-1-2013.
End of content
Không có tin nào tiếp theo