Tìm kiếm: Vũ-Khiêu
Rất nhiều bí ẩn trong Lăng mộ Tần Thủy Hoàng được đồn đoán, thế nhưng đến hiện tại các nhà khoa học vẫn chưa thể khám phá hết.
Nhằm mang đến cho người dân và du khách nhiều trải nghiệm dịp Tết dương lịch 2024, thành phố Hội An sẽ tổ chức nhiều hoạt động chào đón năm mới.
DNVN - Nhân kỷ niệm 97 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2022), nhà báo Vương Xuân Nguyên trải lòng về nghề báo và những kỷ niệm khó quên.
Tại lễ dâng hương, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cùng các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, MTTQ Việt Nam bày tỏ lòng thành kính trước anh linh Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Người anh cả của Quân đội Nhân dân Việt Nam - vị tướng huyền thoại của dân tộc Việt Nam.
Nhân kỷ nệm 46 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 - 30-4-2021), từ ngày 23-4 đến 2-5, trên địa bàn thành phố Đà nẵng diễn ra nhiều hoạt động văn hóa - nghệ thuật đặc sắc, quy mô lớn.
Nguyễn Trực - trạng nguyên đầu tiên được khắc tên trên bia tiến sĩ - có học vấn uyên thâm, kiến thức sâu rộng, giữ nhiều chức vụ quan trọng nhưng luôn tuân theo đạo lý "tôi hiền".
Bắc Môn - hình ảnh tiêu biểu của kinh thành Thăng Long và thành Hà Nội là di tích quý giá bậc nhất của Thủ đô.
Vụ án Lệ Chi Viên, tức vụ án vườn vải là vụ án mà Hành khiển Nguyễn Trãi và vợ là Lễ nghi học sĩ Nguyễn Thị Lộ bị triều đình quy tội giết vua Lê Thái Tông, dẫn tới tru di tam tộc.
Chiều 26/1, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tới thăm hỏi, chúc Tết các Giáo sư Vũ Khiêu, Hoàng Tụy và Nguyễn Văn Hiệu.
Khi đi sứ, Mạc Đĩnh Chi bị triều đình nhà Nguyên coi thường. Tuy nhiên, nhờ tài ứng đối nhanh nhạy, ông không những thoát chết mà còn được phong "Lưỡng quốc trạng nguyên".
Nói về GS-AHLĐ Vũ Khiêu, GS Hoàng Chương, Tổng Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc Việt Nam, nhận định: Nếu dùng chữ “hiện tượng” để chỉ GS Vũ Khiêu thì đúng là một hiện tượng hiếm có trong đời sống xã hội hôm nay. Đó là hiện tượng lao động sáng tạo không ngừng nghỉ, được toàn dân biết đến và được suy tôn như một bậc thầy, một giáo sư ngoại hạng về triết học và nhân văn.
Một bức tượng Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm bằng silicon với kích cỡ như thật lần đầu được giới thiệu tới người dân thủ đô sáng 27/4.
Dù Đại tướng Võ Nguyên Giáp mất đã gần 49 ngày, nhưng nhiều người dân hàng ngày vẫn lặng lẽ đến nhà số 30 Hoàng Diệu viếng Đại tướng.
“Vẫn biết rằng đời người ai rồi cũng phải kinh qua cái quy luật: Sinh - lão - bệnh - tử, nhưng khi nghe tin Đại tướng đã về cõi vĩnh hằng, tôi vẫn không khỏi bàng hoàng xúc động và nhớ thương khôn xiết. Đại tướng ra đi đã để lại niềm tiếc thương không chỉ cho nhiều thế hệ người Việt Nam mà còn cho tất cả nhưng ai yêu quý Đại tướng và yêu chuộng hòa bình trên trái đất này”.
Việt Nam cần phải có lễ phục để khẳng định bản sắc văn hóa dân tộc, vị thế của một nền văn hiến quốc gia trong quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng như hiện nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo