Tìm kiếm: Vải-thiều-Việt-Nam
DNVN - Ngày 3/6/2021, vải U hồng Thanh Hà của Việt Nam đã có mặt trên các kệ siêu thị tại Singapore với mức giá bán cao hơn năm ngoái. Vải Việt Nam năm nay sẽ được bày bán hàng trăm siêu thị của Singapore. Dự kiến, đến cuối tháng 7/2021, khối lượng xuất khẩu có thể lên tới 100 tấn.
DNVN – Dịch bệnh Covid-19 hiện vẫn đang có những diễn biến hết sức phức tạp. Vải thiều Bắc Giang vẫn đang nỗ lực vượt khó để xuất khẩu sang Nhật Bản. Trước tình hình trên, Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Nhật Bản đã tạm thời ủy quyền cho Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) thực hiện việc giám sát khử khuẩn cho vải thiều xuất khẩu sang thị trường này.
DNVN - Sau 1 năm Nhật Bản mở cửa thị trường nhập khẩu vải thiều tươi của Việt Nam, tình hình xuất khẩu và tiêu thụ trái vải tại thị trường Nhật Bản năm 2021 đang có nhiều triển vọng. Trong mùa vụ 2021, các công ty đầu mối xuất khẩu vải thiều đã xây dựng kế hoạch xuất khẩu khoảng 1.000 tấn vải tươi sang thị trường khó tính bậc nhất thế giới này.
Ngày 23/5, 3 tấn vải quả đầu tiên của Hải Dương đã đến Nhật, sau 7 tiếng vận chuyển bằng đường hàng không từ sân bay Nội Bài.
DNVN - Thương vụ Việt Nam tại Úc vừa cho biết, khoảng 100 tấn vải thiều Việt Nam dự kiến sẽ lần lượt được xuất khẩu sang các bang Nam Úc và Tây Úc. Việc thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu quả vải tại Úc hiện nay không chỉ góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu mà qua đó còn khẳng định đẳng cấp, chất lượng của quả vải Việt Nam.
DNVN - Tại cuộc họp báo thường kỳ quý 1 do Bộ KH-CN tổ chức ngày 31/3, ông Nguyễn Văn Bảy, Phó cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH-CN), cho biết Bộ Nông, lâm và ngư nghiệp Nhật Bản vừa có thông báo về vải thiều Lục Ngạn (Bắc Giang) đã được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản.
DNVN - Chiều ngày 31/3, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức Họp báo thường kỳ Quý I/2021. Trong quý I/2021 đã cấp 11.787 văn bằng bảo hộ, trong đó có 869 Bằng độc quyền sáng chế, 403 Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp, 8.320 Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu quốc gia, 2.132 Đăng ký nhãn hiệu quốc tế.
DNVN - Năm 2020 là năm đầu tiên người dân Singapore được thưởng thức vải thiều nhập khẩu trực tiếp Việt Nam. Mức giá trái vải của Việt Nam rất cạnh tranh so với vải Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc và chất lượng hơn hẳn. Tuy nhiên, khó khăn lớn hiện nay là khả năng đảm bảo nguồn cung hàng chất lượng cao cho Singapore.
Việt Nam đã xuất siêu sang nhiều thị trường trong khối CPTPP.
Nhiều thị trường siết chặt quy định nhập khẩu sẽ tác động tới hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam, nhưng đây cũng là cơ hội lớn để ngành này tổ chức lại sản xuất, "lột xác" trong tương lai.
Mới đây, hình ảnh và giá chính thức của trái vải thiều Lục Ngạn tại xứ sở hoa anh đào đã chính thức được hé lộ.
DNVN - Theo Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, trong ngày 19/6, 1 tấn vải thiều tươi đầu tiên đã xuất đi Nhật Bản bằng đường hàng không. Gần 4 tấn vải còn lại (trong tổng số 5 tấn của ngày 18/6) sẽ đi bằng đường biển. Dự kiến khoảng gần 200 tấn vải thiều tươi sẽ xuất khẩu thành công vào thị trường này trong năm nay.
Theo Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT), toàn bộ 2 tấn vải thiều đầu tiên xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản vào ngày 20/6 đã bán hết trong vòng 1 ngày.
Trong 4 tháng đầu năm 2020, do dịch Covid-19, nhập khẩu vải thiều của Trung Quốc từ Việt Nam giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2019, trong khi nhập khẩu từ Thái Lan lại tăng mạnh.
DNVN - Theo ông Lê Hoàng Tài, Phó Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), tại Hội nghị giao thương trực tuyến với sự hợp tác của Liên đoàn Doanh nghiệp Singapore vào cuối tháng 5 này, tỉnh Bắc Giang sẽ có cơ hội tốt để quảng bá và tiếp cận trực tuyến với các doanh nghiệp đầu mối nhập khẩu trái cây của Singapore.
End of content
Không có tin nào tiếp theo