Tìm kiếm: Vị-quan
ào thời vua Càn Long, có một vị lão thần 70 tuổi cũng vì làm vua không vui mà bị khép tội chết. May mắn là về sau, nhờ việc ông ăn 2 hai miếng thịt, uống 3 chén rượu mà được miễn chết. Người cận thần này là ai? Tại sao cuối cùng Càn Long quyết định giữ cho ông ta sống?
Lịch sử Trung Quốc ghi nhận sự đóng góp lớn của 10 nhân vật này cả về kinh tế, văn hóa, chính trị. Trong số họ, có nhiều người tầm ảnh hưởng, hệ tư tưởng còn lan rộng ra cả thế giới.
Không chỉ hạ lệnh cho phi tần cùng bồi táng với mình, Khang Hi cũng từng hạ lệnh cho một đại thần thân thiết bên Ung Chính bồi táng cùng ông khiến cho nhiều người đều cảm thấy khó hiểu.
Nói tới "Tây Du Ký", người ta sẽ nhớ tới những bảo bối thần kỳ của các vị thần tiên. Và có 2 loại pháp bảo có lẽ là lợi hại nhất. Tuy nhiên vẫn có loại bảo vật lợi hại hơn cả mà ai cũng phải biết, là một ẩn ý thâm sâu của tác phẩm này.
Lưu Dung hoàn toàn không bị gù, cũng không có vóc dáng xấu xí như trên phim ảnh chúng ta vẫn xem. Đời thực vị tể tướng nổi tiếng này có ngoại hình thế nào.
Dù Khang Hi rất yêu thương Hoằng Lịch mà sau này kế vị Ung Chính trở thành Càn Long nhưng người con trai kế vị này lại không phải hoàng tử được Ung Chính yêu thương ất. Nếu người con trai được ân sủng này của ông còn sống có lẽ người lên ngôi chưa chắc đã là Hoằng Lịch.
Con người của Ung Chính rất cực đoan, yêu hận rõ ràng. Ông đối xử với bạn bè thì ấm áp như gió mùa xuân, đối với kẻ thù thì lạnh lẽo như mùa đông băng giá. Tuy nhiên, lúc cần tuyệt tình lại cực kỳ tuyệt tình với những kẻ lừa dối ông.
Trong số Tứ đại mỹ nhân nổi tiếng lịch sử Trung Hoa, Dương Quý Phi là người đem đến nguồn cảm hứng sáng tạo lớn cho các nhà làm phim và cuộc đời của bà cũng là một bí ẩn với các nhà sử học.
Được biết là một trong tứ đại phi tần được vua Khang Hy cực kỳ sủng ái, thậm chí là nuông chiều hết mực. Thế nhưng Nghi Phi cuối đời đã làm ra rất nhiều chuyện ngốc nghếch khiến cho Ung Chính ghét bỏ bà ra mặt. Sau khi Khang Hy qua đời, cuộc sống của bà cũng chẳng dễ dàng gì.
Sau khi Càn Long qua đời, việc đầu tiên của Gia Khánh làm là “ban cho” Hòa Thân cái chết. Nhờ tịch thu tài sản khổng lồ của Hòa Thân nên vương triều Thanh không phải lo lắng suốt 15 năm nhưng cũng chính lúc này, Gia Khánh mới hiểu ra lý do tại sao Càn Long lại dặn mình không được giết Hòa Thân.
Hòa Thân là một vị quan thật sự tồn tại vào thời Thanh, ông nổi tiếng là cực kỳ tham lam, đi tới đâu thì quan lại nơi đó đều sẽ lặng lẽ nhét cho ông chút tiền. Người có mặt xấu thì cũng có mặt tốt, cả đời Hòa Thân tuy tham lam nhưng ông đã làm được một việc tốt mà cho đến nay ai cũng công nhận.
Lưu Dung hay còn được biết đến với cái tên "Lưu Gù". Sinh thời, ông là đại thần tận tụy suốt hai đời vua Càn Long và Gia Khánh, từng làm tới chức Đại học sĩ Thể Nhân Các, Thái tử Thái bảo. Ông là một vị quan tài liêm khiết, chính trực và yêu nước, rất được trọng vọng, mến mộ.
Bao Công, còn được gọi là Bao Thanh Thiên, là một vị quan nổi tiếng trong triều đại Bắc Tống. Trong truyền thuyết, hình ảnh Bao Công là khuôn mặt đen và trên trán còn có vầng trăng lưỡi liềm. Nhưng ngoài đời thực, Bao Công không hề có hình "lưỡi liềm" trên trán, cũng không phải là khuôn mặt to đen.
Khi xem một số bộ phim truyền hình về triều đại nhà Thanh, chúng ta thường thấy trước khi chào Hoàng đế, các quan chức luôn phất tay áo hai lần rồi sau đó quỳ xuống để chào. Tại sao họ lại làm điều đó? Phủi tay áo hai lần có ý nghĩa gì?
Phi tần trong cung dù được bao ăn ở nhưng vẫn được phát tiền lương theo cấp bậc. Số tiền ấy cũng không nhỏ, vậy liệu các phi tần đã dùng vào việc gì? Cùng tìm hiểu để có câu trả lời dưới đây nhé.
End of content
Không có tin nào tiếp theo