Tìm kiếm: Vốn-Đầu-Tư-Nước-Ngoài
Tổng cục Hải quan, Bộ Tài chính ghi nhận, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK) hàng hóa của Việt Nam đã vượt mốc 400 tỷ USD, tăng 8% so với cùng kỳ năm 2018.
Các dịch vụ tài chính, bao gồm ngân hàng, bảo hiểm và chứng khoán, là những nhóm dịch vụ có nhiều cam kết đáng chú ý trong EVFTA theo hướng mở cửa thị trường của Việt Nam ở mức cao hơn cam kết WTO. Do vậy, EVFTA được cho là sẽ có tác động đáng kể đến tương lai ngành và thị trường tài chính Việt Nam.
DNVN - Các dịch vụ tài chính, bao gồm ngân hàng, bảo hiểm và chứng khoán, là những nhóm dịch vụ có nhiều cam kết đáng chú ý trong EVFTA theo hướng mở cửa thị trường của Việt Nam ở mức cao hơn cam kết WTO. Do vậy, EVFTA được cho là sẽ có tác động đáng kể đến tương lai ngành và thị trường tài chính Việt Nam.
Kim ngạch xuất khẩu 5 mặt hàng này chiếm gần 60% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Thống kê của Bộ Công Thương cho thấy, kim ngạch xuất khẩu của khối kinh tế trong nước đã đạt 16,4% sau 9 tháng, cao hơn nhiều tốc độ tăng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, chỉ với 5%.
Trong hoạt động xuất khẩu 9 tháng đầu năm 2019, điều đáng chú ý là tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu 9 tháng của khu vực kinh tế trong nước đạt 16,4%, cao hơn nhiều tốc độ tăng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (5%)...
Trong 9 tháng đầu năm 2019, sản xuất công nghiệp duy trì được đà tăng trưởng khá. Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tháng 9 tăng 10,2% và 9 tháng tăng 9,6% so với cùng kỳ năm trước (quý I tăng 9,2%; quý II tăng 9,5%; quý III tăng 10,2%).
Theo Bộ Công Thương, tính đến hết quý III/2019, xuất khẩu của khối doanh nghiệp 100% vốn trong nước ước đạt gần 60 tỷ USD, tăng tới 16,4% so với cùng kỳ năm 2018.
Trong 9 tháng năm 2019 có 26 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 89,8% tổng kim ngạch xuất khẩu, trong đó điện thoại và linh kiện có giá trị xuất khẩu lớn nhất đạt 38,6 tỷ USD, chiếm 19,9% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng 5,1% so với cùng kỳ năm trước; điện tử, máy tính và linh kiện đạt 25,4 tỷ USD, tăng 16,9%;.
Đây là nhận định của nhiều chuyên gia kinh tế thế giới về tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm nay và những năm tới.
Việt Nam là quốc gia sản xuất giày xuất khẩu đứng thứ 2 thế giới nhưng chủ yếu làm gia công cho các thương hiệu lớn, thị trường nội địa bỏ ngỏ cho hàng ngoại chi phối. Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm giày dép trong nước khoảng 150 triệu đôi/ năm nhưng sản xuất trong nước mới đáp ứng được 40%.
Tổng cục Thống kê vừa cho biết, từ đầu năm đến thời điểm 20/9/2019, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 26,16 tỷ USD, tăng 3,1% so với cùng kỳ 2018.
Tại Hà Nội, nhu cầu thuê chỗ ở và sở hữu bất động sản của giới chuyên gia, doanh nhân nước ngoài đến Thủ đô làm việc ngày càng gia tăng.
Nhiều doanh nghiệp kiến nghị Bộ luật Lao động (sửa đổi) nên giữ nguyên quy định làm việc 48 giờ/tuần, cần xem xét về việc nâng mức thời giờ làm thêm tối đa hằng năm từ 200 giờ lên 400 – 500 giờ/năm với các ngành đặc thù.
Bức tranh về thị trường xuất khẩu, đầu tư nước ngoài đang không có những tín hiệu lạc quan như trước, và 2-3 năm tới sẽ là giai đoạn khó khăn của các doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo