Tìm kiếm: Vụ-Thị-trường-trong-nước
Các địa phương theo dõi, đánh giá nguồn cung, nhu cầu hàng hóa, nhất là các mặt hàng thiết yếu để chủ động có phương án hoặc đề xuất với các cơ quan chức năng biện pháp bảo đảm cân đối cung cầu, ổn định thị trường.
DNVN - Thị trường bán lẻ đang tăng trưởng rất nhanh tại Việt Nam với quy mô thị trường có thể đạt tới 180 tỷ USD trong vòng 3 năm tới. Tuy nhiên, để có thị phần tại thị trường này là chuyện không dễ dàng với các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
DNVN - Nếu sản phẩm của doanh nghiệp (DN) không thuộc nhóm chỉ dẫn địa lý nổi tiếng, DN nên có định hướng xây dựng và phát triển thương hiệu riêng cho sản phẩm của mình. Nếu sản phẩm có thương hiệu tốt thì giá trị gia tăng mang lại cho DN sẽ rất cao.
DNVN - Theo ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp tại nhiều quốc gia đã tác động nghiêm trọng đến chuỗi cung ứng hàng hóa ở cả chiều cung và cầu. Các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có việc khó mô hình hóa và đánh giá rủi ro.
DNVN - Hoạt động kết nối tiêu thụ nông sản đối mặt với nhiều khó khăn, trong khi chuỗi cung ứng trong và ngoài nước đứt gãy do ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19. Để giải bài toán đầu ra cho nông sản Việt cần cả những giải pháp trong ngắn hạn và dài hạn và đặc biệt là giải pháp căn cơ.
DNVN - Bộ Công Thương đề nghị Bộ Giao thông vận tải sớm ban hành hướng dẫn quy định vận tải, trong đó cần có những hướng dẫn rõ ràng và cụ thể. Đặc biệt là quy định về điều kiện để xe đi qua các chốt kiểm soát với trường hợp đã và chưa được cấp mã QR.
Bộ Công Thương yêu cầu Hà Nội tăng cường điểm bán hàng lưu động, đồng thời đảm bảo phòng chống dịch bệnh tại các chợ truyền thống, siêu thị theo hướng dẫn của Liên Bộ Y tế - Công Thương.
Thị trường trong nước với quy mô gần 100 triệu dân đang là tiềm năng lớn cho các doanh nghiệp (DN) khai thác, vượt qua khó khăn và thách thức đảm bảo thực hiện “mục tiêu kép”.
DNVN - Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, để đảm bảo mục tiêu kép vừa phát triển kinh tế vừa phòng chống dịch bệnh, Bộ Công Thương đã có công văn hỏa tốc đề nghị các doanh nghiệp (DN), hợp tác xã phân phối truyền thống và hiện đại khẩn trương tăng cường cung ứng hàn hóa cho TP HCM và các tỉnh phía Nam.
Đại dịch Covid-19 bùng phát và lây lan nhanh chóng đã làm giảm sức mua, ảnh hưởng trực tiếp đến ngành bán lẻ. Tuy nhiên, cũng chính từ khó khăn đã tạo động lực cho hàng Việt tự làm mới mình, ứng dụng công nghệ để vươn lên chiếm lĩnh thị trường trong nước và vươn ra thị trường quốc tế.
Theo Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương), tại các hệ thống phân phối lớn, nguồn hàng hóa dự trữ phục vụ cho giai đoạn phòng chống dịch tăng mạnh so với trước đó.
Chiếc bán tải cỡ nhỏ đô thị Maverick hoàn toàn mới của Ford cuối cùng đã ra mắt thị trường toàn cầu đúng hẹn, nhưng ít ai ngờ xe mặc định được trang bị mô tơ điện đem tới khả năng tiêu thụ nhiên liệu thấp đến kinh ngạc.
DNVN - Theo thống kê của Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương), tính đến hết ngày 7/6/2021, tỉnh Bắc Giang đã tiêu thụ được khoảng 55.038 tấn vải. Tính đến ngày 8/6, Hải Dương đã thu hoạch và bán được từ 38.000 - 40.000 tấn vải thiều.
DNVN – Đến thời điểm hiện tại, nhiều nông sản đang bắt đầu vào vụ thu hoạch với sản lượng lớn. Để đảm bảo được chất lượng và giá thành của nông sản thì cần phải tiêu thị ngay. Tuy nhiên, dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp đã khiến cho việc tiêu thụ và lưu thông nông sản trong và ngoài nước còn gặp nhiều khó khăn.
DNVN - Sau lệnh giãn cách xã hội do Covid-19 diễn biến phức tạp, người dân TP. Hồ Chí Minh đổ xô đi mua sắm tích trữ tạo nên lượng đột biến tại nhiều siêu thị. Tuy nhiên, các siêu thị đã tiếp đầy hàng hóa ngay trong đêm 30/5. Theo đó, hàng hoá thiết yếu trong các siêu thị vẫn dồi dào, không có tình trạng thiếu hàng, đứt gẫy chuỗi cung ứng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo