Tìm kiếm: Vụ-chính-sách-thương-mại-đa-biên
DNVN - Một trong những mảng việc quan trọng của Hội nghị Các quan chức kinh tế Cấp cao ASEAN (SEOM) lần thứ nhất là rà soát và đưa ra định hướng cho hợp tác kinh tế với các nước đối tác.
DNVN - Theo Vụ Chính sách Thương mại đa biên (Bộ Công Thương), ngày 11/01/2020 - ngày làm việc thứ ba của chuỗi hội nghị thuộc khuôn khổ kênh hợp tác kinh tế ASEAN 2020, Hội nghị lần thứ 10 của Ủy ban toàn thể về Cộng đồng Kinh tế ASEAN (CoW 10) đã được tổ chức tại Hà Nội.
Hiện nay, ngành da giày Việt Nam đang đứng trước những cơ hội lớn từ các hiệp định thương mại (FTA) như Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do EU - Việt Nam (EVFTA)… Tuy nhiên, có thể tận dụng được hay không thì sẽ cần sự nỗ lực đồng lòng từ chính các doanh nghiệp sản xuất trong nước...
Cánh cửa thị trường đối với lĩnh vực bán lẻ, thương mại điện tử, logistics của Việt Nam trong Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mở rộng hơn so với cam kết Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), nhưng cơ hội chỉ thuộc về doanh nghiệp dám chấp nhận thách thức.
Mới chỉ có khoảng 1,86% doanh nghiệp Việt Nam có dành sự quan tâm đáng kể và tìm hiểu về Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Các cơ hội từ CPTPP là rất lớn và rất rõ, nhưng nó chỉ là trên giấy nếu các địa phương không chủ động triển khai và doanh nghiệp không chủ động thích ứng.
Mới chỉ có khoảng 1,86% doanh nghiệp Việt Nam có dành sự quan tâm đáng kể và tìm hiểu về Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Các cơ hội từ CPTPP là rất lớn và rất rõ, nhưng nó chỉ là trên giấy nếu các địa phương không chủ động triển khai và doanh nghiệp không chủ động thích ứng.
Đó là nhấn mạnh của Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh tại Hội nghị 'Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA): Một số cam kết quan trọng trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ (SHTT) và những điều cần lưu ý', do Bộ Công Thương phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức sáng ngày 27/8 tại Hà Nội.
Để tận dụng hiệu quả lợi thế khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, các doanh nghiệp Việt cần nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên nhiều khía cạnh như: nguồn nhân lực, áp dụng công nghệ thông tin, nâng cao kỹ năng quản lý... từ đó, mới giúp cho doanh nghiệp thu được những giá trị gia tăng cao hơn trong chuỗi cung ứng hàng hóa.
Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công thương) cho biết, tại phiên họp lần 2 của Hội đồng Hiệp định CPTPP diễn ra từ ngày 7 đến 9/10 vừa qua, các nước khẳng định sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Việt Nam nhằm thực thi hiệu quả các cam kết của hiệp định trong thời gian tới.
Đây là thông tin được ông Lương Hoàng Thái – Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương) đưa ra tại buổi 'Bồi dưỡng kiến thức về Hội nhập kinh tế quốc tế trên các phương tiện truyền thông' do Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ Công Thương) và Báo Công Thương tổ chức ngày 23/8.
Sau 8 tháng có hiệu lực, những cơ hội to lớn từ Hiệp định CPTPP vẫn chưa trở thành hiện thực đối với cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Có rất nhiều nguyên nhân nhưng không thể không đề cập tới những bất cập về thủ tục pháp lý mà doanh nghiệp gặp phải.
Theo đánh giá của các chuyên gia, doanh nghiệp, cơ quan chức năng, khả năng tận dụng các ưu đãi từ CPTPP của Việt Nam còn thấp, ngay cả các ngành hàng chủ lực của Việt Nam như may mặc, nông sản… mới đáp ứng được 1,17% đến 4% trên tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu vùng CPTPP.
Theo đánh giá của các chuyên gia, doanh nghiệp, cơ quan chức năng, khả năng tận dụng các ưu đãi từ CPTPP của Việt Nam còn thấp, ngay cả các ngành hàng chủ lực của Việt Nam như may mặc, nông sản… mới đáp ứng được 1,17% đến 4% trên tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu vùng CPTPP.
Việt Nam đã hội nhập kinh tế quốc tế ở mức cao, chủ động tham gia và đàm phán các Hiệp định thương mại tự do (FTA), đặc biệt là các FTA thế hệ mới.
CPTPP vẫn còn xa lạ và chưa nhận được sự quan tâm đúng mức của cộng đồng doanh nghiệp, cũng như các bộ, ngành, địa phương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo