Tìm kiếm: Vụ-tín-dụng
Để tạo ra "cơn sốt" đất, hiện nay ngoài lý do quy hoạch, "cò" đẩy giá đất lên cao… theo ý kiến nhiều chuyên gia kinh tế, một phần còn do lãi suất cho vay bất động sản (BĐS) giảm mạnh so với những năm trước, từ đó dòng tiền ào ạt đổ vào đất.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa ban hành văn bản yêu cầu các tổ chức tín dụng tăng cường các biện pháp tháo gỡ khó khăn do tác động của dịch COVID-19.
DNVN - Ngày 5/3/2021, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) ban hành văn bản số 1370/NHNN-TD yêu cầu các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (TCTD) và NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố triển khai các biện pháp tăng cường phòng, chống và tháo gỡ khó khăn do tác động của dịch Covid-19.
Nhiều ngân hàng tiếp tục hạ lãi suất cho vay mua nhà, khiến dòng tiền vẫn luồn lách, đổ vào bất động sản (BĐS) ngày một gia tăng. Tuy nhiên, Ngân hàng Nhà nước khẳng định, lĩnh vực BĐS tiềm ẩn rủi ro, do đó, cơ quan này sẽ theo dõi, kiểm soát chặt chẽ, điều hành một cách chủ động, linh hoạt để tín dụng BĐS tăng trưởng lành mạnh, bền vững.
Những năm trước, Ngân hàng Nhà nước sẽ sử dụng con số tăng trưởng tín dụng tại thời điểm cuối năm trước để giao chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng cho năm sau. Tuy nhiên, năm 2021 sẽ có điều chỉnh bằng cách lấy theo số tăng trưởng bình quân, để sát với tình hình thực tế hơn.
Hiện nay thanh khoản tại các nhà băng vẫn khá dồi dào, không có động thái tăng lãi suất tiền gửi trên thị trường. Hiện một số ngân hàng đang có động thái tung ra các chương trình khuyến mãi để tri ân và "giữ chân" khách hàng.
Thông tin trên được lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đưa ra tại buổi họp báo Triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2021 diễn ra sáng nay (24/12/2020).
DNVN - Ứng dụng công nghệ cao được coi là xu hướng tất yếu, là vấn đề sống còn và là bước đi đúng đắn trong hoạt động sản xuất nông nghiệp hiện nay. Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ cao để phát triển nền nông nghiệp nước nhà còn gặp không ít khó khăn, trở ngại, khiến doanh nghiệp e dè.
Các tổ chức tín dụng đang "bắt sóng" thị trường tiêu dùng tăng mạnh cuối năm để đưa ra các gói vay ưu đãi nhằm kích cầu tăng trưởng tín dụng. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo phải kiểm soát rủi ro chặt chẽ hơn, nhất là với những khách hàng mới vì dịch bệnh tác động tới khả năng trả nợ của họ.
Kinh tế đang có dấu hiệu phục hồi, các doanh nghiệp tung ra nhiều chương khuyến mãi, giảm giá khiến nhu cầu mua sắm của người dân tăng. Đây là cơ hội để các nhà băng đẩy mạnh cho vay tiêu dùng trong mùa cao điểm cuối năm.
Ngành ngân hàng đã sẵn sàng dành riêng gói vay 100.000 tỷ đồng cho lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao. Tuy nhiên, sau 4 năm triển khai, dư nợ cho vay vẫn còn rất thấp, trong khi nhiều doanh nghiệp vẫn kêu "đói vốn”.
Ngày 20/11, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với Báo Lao động tổ chức Hội thảo “Hiệp định EVFTA - Vai trò của ngân hàng trong hỗ trợ nông dân, doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu vào thị trường EU” nhằm tìm các giải pháp giúp cho người nông dân và doanh nghiệp Việt tăng năng lực cạnh tranh...
NHNN vừa chỉ đạo các ngân hàng và công ty tài chính triển khai mạnh các gói tín dụng tiêu dùng với lãi suất hợp lý, thủ tục đơn giản và phù hợp với quy định của pháp luật.
Để tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiệp khó khăn do tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19, nhiều ngân hàng tiếp tục giảm lãi suất cho vay từ đầu tháng 7.
DNVN - Các doanh nghiệp tại Khánh Hòa kiến nghị Ngân hàng tiếp tục được giảm thêm lãi suất và kéo dài thời gian đến 2021. Hiện nay dù được hỗ trợ từ ngân hàng, nhưng chỉ giúp các doanh nghiệp giảm bớt một phần nhỏ khó khăn trước mắt, không giúp được doanh nghiệp đáng kể.
End of content
Không có tin nào tiếp theo