Tìm kiếm: WB
Việc cạnh tranh trong thu hút FDI ngày càng trở nên khốc liệt hơn khi Trung Quốc đã hồi phục kinh tế trở lại sau đại dịch COVID-19, điều đó có nghĩa không dễ gì các nhà đầu tư nước ngoài rút khỏi nước này để đến nước thứ 3. Với Việt Nam, để đón được dòng vốn FDI lớn, chắc chắn cần một kịch bản tính toán kỹ lưỡng.
Các chính sách hỗ trợ ban hành để đáp ứng với “trạng thái khẩn cấp” khi dịch COVID-19 mới bùng phát đã bộc lộ những bất cập và cần phải điều chỉnh để phù hợp với “trạng thái bình thường mới". Đặc biệt, hỗ trợ không chỉ về vốn và thuế, mà cần giúp doanh nghiệp triển khai các giải pháp công nghệ để chủ động biến thách thức thành thời cơ.
DNVN - Ấn Độ là một trong 3 quốc gia đối tác chiến lược toàn diện của Việt Nam, trong khi đó Việt Nam là một trong những trụ cột trong chính sách hướng Đông của Ấn Độ. Với những tiềm năng hợp tác trong lĩnh vực kinh tế - thương mại, Thương vụ Đại sứ quán Việt Nam kêu gọi các doanh nghiệp Ấn Độ tăng cường đầu tư tại Việt Nam.
Thâm hụt thương mại vì phụ thuộc đầu vào nhập khẩu trong công nghiệp chế biến chế tạo.
DNVN - Năm 2020 là một năm đầy khó khăn khi gần 90% doanh nghiệp bị tác động nặng nề bởi đại dịch với nhiều hệ lụy. Tuy vậy, 2020 cũng là năm chứng minh khả năng chống chịu kiên cường của DN trong bối cảnh Covid-19. Nói như Chủ tịch VCCI Vũ Tiến Lộc, doanh nghiệp đã thức tỉnh và ngộ ra nhiều điều qua đại dịch.
Các doanh nghiệp Bắc Ấn Độ quan tâm hợp tác với Việt Nam về nông nghiệp chế biến, công nghệ thông tin, dược phẩm, dệt may và phụ tùng ô tô….
DNVN – Đây chỉ là một trong nhiều thông tin đáng chú ý được đưa ra tại Lễ Công bố Báo cáo "Tác động của dịch bệnh COVID-19 đối với doanh nghiệp Việt Nam" do Ngân hàng Thế giới (WB) và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức sáng 12/3.
DNVN - Ngân hàng Thế giới (WB) thay mặt cho Quỹ Khí hậu xanh (GCF) vừa ký hiệp định viện trợ không hoàn lại trị giá 11,3 triệu USD với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để hỗ trợ phát triển thị trường tài chính thương mại cho đầu tư vào tiết kiệm năng lượng trong ngành công nghiệp.
Sau hơn 30 năm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), khu vực kinh tế này ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế ở Việt Nam.
Quá trình phục hồi có thể kéo dài, không đồng đều và không chắc chắn nhưng nền kinh tế thế giới sẽ dần thoát khỏi bóng mây u ám Covid-19.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đã tăng lên đến 4,5% trong quý cuối cùng của năm 2020 (so với cùng kỳ năm trước), nhờ đó tốc độ tăng trưởng năm 2020 đạt 2,9% - đưa Việt Nam trở thành một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới.
DNVN - Theo Tổng cục Hải quan, năm 2020, 99,56% tổng số doanh nghiệp thực hiện thủ tục hải quan điện tử, đạt 99,32% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu và hơn 99,63% tổng số tờ khai hải quan trên cả nước.
DNVN - Tính đến 31/12/2019, cả nước có hơn 17.007 triệu hộ nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo được dùng điện; trong đó, tại khu vực nông thôn tỷ lệ số hộ dân được sử dụng điện đạt 99,26%, chỉ còn 0,74% số hộ dân nông thôn chưa được tiếp cận điện.
Năm 2021, Việt Nam được đánh giá sẽ có rất nhiều cơ hội để thu hút vốn FDI, bởi hiện đã có nhiều nhà đầu tư lên kế hoạch mở rộng hoặc đầu tư mới.
Đã thành thông lệ, cuối năm được coi là thời điểm “vàng” để mua nhà của đông đảo khách hàng thông thái vì được lợi đơn, lợi kép khi các chủ đầu tư tung ra nhiều chính sách ưu đãi khủng, ngân hàng cũng đẩy mạnh chính sách hỗ trợ khoản vay siêu hấp dẫn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo