Tìm kiếm: XK-sang-Trung-Quốc
VASEP khuyến cáo các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu cá tra trong thời gian này cần bình tĩnh, tránh nôn nóng chào giá thấp, hạ giá cá tra nguyên liệu vì điều này không những không giúp giải tỏa ách tắc hàng ở cảng mà còn gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.
Singapore và Anh là hai thị trường đặc biệt trong mùa Covid-19 này khi xuất khẩu cá tra đạt mức tăng trưởng ấn tượng.
Các giao dịch trực tuyến có thể là giải pháp đối phó trước tình trạng hiện nay của ngành hàng nông sản Việt do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Nhưng về lâu về về dài thì các doanh nghiệp nông sản cần tận dụng tốt “mỏ vàng” xuất khẩu trực tuyến này.
DNVN - Xuất khẩu mặt hàng rau quả đạt hơn 3,7 tỷ USD trong năm 2019. Tuy nhiên, trong những tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng đã có sự sụt giảm mạnh do chịu tác động bởi dịch bệnh Covid-19.
Là mặt hàng bị tác động trực tiếp bởi dịch Covid-19, trong quý I/2020, kim ngạch xuất khẩu rau quả giảm 11,5% so cùng kỳ năm ngoái. Đơn hàng bị huỷ, giãn thời gian giao hàng nên áp lực chi phí kho lạnh bảo quản là rất nặng với các doanh nghiệp trong lúc “bĩ cực” này.
Hai tháng đầu năm, xuất khẩu (XK) thủy sản đều giảm mạnh ở các thị trường chủ lực như Trung Quốc, EU, ASEAN, Mỹ. Để đứng vững, mỗi ngành hàng cần tính rõ đường đi nước bước trong thời gian tới.
Khi bức tranh u ám của dịch Covid-19 như cơn bĩ cực ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, thì vẫn có những điểm sáng tích cực từ những nhóm ngành tỷ đô ở những thị trường xuất khẩu chủ lực.
Vẫn đang có những kỳ vọng nhu cầu tiêu thụ tôm trên thế giới sẽ cao hơn sau đợt dịch Covid-19. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu tôm cần xây dựng những phương án, từ việc tận dụng cơ hội cho đến thâm nhập sâu thị trường.
Thị trường Trung Quốc chiếm đến 33% giá trị cá tra xuất khẩu của Việt Nam, nên khi xảy ra dịch Covid-19 đã khiến các doanh nghiệp trong ngành hàng này lao đao. Trong lúc chờ cơ hội phục hồi, việc chủ động chuyển hướng thị trường, phát triển hơn kênh bán hàng, tiêu thụ nội địa là điều cần làm.
Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) ước tính, xuất khẩu (XK) thủy sản của cả nước tháng 1/2020 đạt 556 triệu USD, giảm 25% so với cùng kỳ năm 2019, chủ yếu do tháng này có kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Canh Tý 2020.
Do ảnh hưởng của dịch nCoV gây ra, lượng hàng hóa nông sản xuất khẩu (XK) sang thị trường Trung Quốc của Đồng Tháp giảm 40%. Theo đó, ngành Công Thương Đồng Tháp đã đưa ra những giải pháp, tìm thị trường XK mới cho các mặt hàng nông - thủy sản.
DNVN - Cục Xuất nhập khẩu (XNK), Bộ Công Thương đã có khuyến cáo, kêu gọi các doanh nghiệp và các tổ chức, liên quan trên địa bàn theo dõi sát tình hình tại khu vực cửa khẩu biên giới, hạn chế đưa hàng hóa lên biên giới, trừ trường hợp đưa lên để xuất khẩu theo hình thức chính ngạch và phía đối tác Trung Quốc có khả năng nhận hàng
Tránh phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc - vốn chứa đựng không ít rủi ro - đối với trái cây Việt xuất khẩu đến nay vẫn là bài toán hóc búa khi việc chuyển hướng thị trường không hề dễ dàng.
DNVN - Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam và Hiệp hội Vận tải ô tô Việt Nam đề nghị Bộ Y tế và UBND tỉnh Lạng Sơn khẩn trương đưa ra quy trình quản lý người và phương tiện cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc và ngược lại, qua đó giảm thiểu tác động của các biện pháp kiểm dịch đến hoạt động xuất nhập khẩu và logistics.
DNVN - Đây là 1 trong nhiều kiến nghị được Bộ Công Thương đưa ra nhằm hỗ trợ tiêu thụ nông sản trong bối cảnh hoạt động xuất khẩu gặp nhiều khó khăn do xảy ra dịch bệnh Corona.
End of content
Không có tin nào tiếp theo