Tìm kiếm: Xuân Thu
Theo mô tả của Thi Nại Am trong tác phẩm 'Thủy Hử', Tiểu Lý Quảng Hoa Vinh là người có tài bắn cung giỏi nhất. Sau chiến dịch tấn công Phương Lạp trở về, Hoa Vinh ra làm quan cho nhà Tống. Sau đó, được tin Tống Giang bị gian thần hãm hại, Hoa Vinh đến gặp Ngô Dụng mang xác Tống Giang, Lý Quỳ đi chôn cất, rồi treo cổ tự vẫn.
Là một lão tướng dày dạn kinh nghiệm, nắm rõ chiến trường, nhưng lại trúng mai phục và bỏ mạng khiến người đời không khỏi tiếc nuối.
Trong đại đa số các tác phẩm thần thoại, Vương Mẫu nương nương có thể nói là một nhân vật không thể thiếu.
Tự mình giáng chức là cách để Gia Cát Lượng không chỉ giữ nghiêm quân lệnh mà còn để chứng minh quyền lực và địa vị đối với quân - thần của triều đình Thục Hán.
Vì được tôn là bậc thần nhân nên có rất nhiều truyền thuyết kỳ bí về Quan Vân Trường liên quan đến tiền kiếp của ông.
Trung Quốc thời phong kiến ghi nhận một số mỹ nhân là 'hồng nhan họa thủy' khiến những người đàn ông si mê họ đều gặp họa sát thân hay gây ra mối họa mất nước. Không phải Đát Kỷ, Hạ Cơ được xem chính là hồng nhan gây họa khủng khiếp nhất.
Những con ngựa chiến Mông Cổ có thể chạy với tốc độ gần 40km/giờ và chúng có thể vận động suốt cả ngày mà không cần nghỉ ngơi.
Sở hữu bảo tàng tư nhân trưng bày rất nhiều cổ vật quý giá, chi hàng chục triệu đôla để mua bảo vật quốc gia, nhưng nhà sưu tầm cổ vật truyền thuyết này chân chỉ dám mang giày chưa đến 20 đôla. Liệu có bí mật gì đằng sau.
Trương Phi hét sập cầu Trường Bản, Lưu Bị nhảy qua suối Đàn Khê, Tào Tháo thoát chết nhờ một chữ nghĩa, Gia Cát chết vẫn đuổi được Trọng Đạt sống… là những kỳ tích trong chốn nhân gian.
Ngô Thì Nhậm còn gọi là Ngô Thời Nhiệm (1746- 1803), là một danh sỹ, nhà văn thời hậu Lê và Tây Sơn, người có công lớn trong việc giúp Tây Sơn đánh lui quân Thanh.
Trong xã hội Trung Quốc cổ đại, ngay cả những vị hoàng đế với quyền lực che lấp cả thiên hạ cũng vướng vào tình yêu đồng tính gây tranh cãi.
15 bộ tiểu thuyết Kim Dung đã khắc họa nhiều bậc đại hiệp lẫm liệt và cũng có không ít kẻ độc ác, mưu mô xảo trá.
Không chỉ gắn bó với lịch sử phố cổ Hà Nội, đình Đông Thành còn là một địa danh ghi dấu những ngày hào hùng của cuộc Kháng chiến toàn quốc mùa đông năm 1946.
Có rất nhiều giai thoại ly kỳ về hai bức tượng "thần" được người dân xứ Huế lưu truyền từ đời này qua đời khác và cho đến tận bây giờ.
Đạo mộ ( trộm mộ) là chuyện thường xuyên diễn ra hơn nghìn năm ở Trung Quốc, đặc biệt là thời cổ đại. Nhưng có một ngôi mộ đặc biệt, chủ nhân của nó thực sự quá lợi hại. Mộ bị giới trộm ghé thăm 30 lần, nhưng chưa từng bị mất một bảo vật nào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo