Tìm kiếm: Xuất-khẩu-Thủy-sản
DNVN - Liên quan đến dự thảo cập nhật nhất Nghị định quy định chi tiết một số điều Luật Bảo vệ Môi trường của Bộ Tài nguyên và Môi trường, doanh nghiệp (DN) cho rằng, thủ tục cấp giấy phép môi trường vẫn rườm rà, trùng lặp. Việc tích hợp 7 loại giấy phép môi trường thành 1 chỉ là đổi 7 cái tên thành chung 1 cái tên, nội dung từng phần vẫn như cũ.
DNVN - VCCI đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp (DN) vừa kiến nghị Thủ tướng Phạm Minh Chính về các giải pháp cân bằng mục tiêu chống dịch và chống suy sụp kinh tế, phát huy đồng thuận của xã hội trong “sống chung với dịch bệnh”.
Trong 2 tháng giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg tại 19 tỉnh, thành khu vực phía Nam do ảnh hưởng của dịch COVID-19, các hoạt động sản xuất, chế biến nông sản bị tác động nặng nề, kéo theo kết quả xuất khẩu giảm mạnh tại khu vực Nam bộ.
DNVN - Chỉ ra nhiều bất cập trong Dự thảo Nghị định về Luật Bảo vệ môi trường, cộng đồng doanh nghiệp cho rằng nhiều quy định đi ngược với sự phát triển và đưa ra nhiều kiến nghị để sửa đổi Dự thảo.
DNVN - Những khó khăn chồng chất vì dịch bệnh COVID-19 chưa dứt, hiện các doanh nghiệp thủy sản lại thêm nỗi lo phải lắp hệ thống quan trắc tự động nước thải nếu có lưu lượng xả nước thải ra môi trường từ 200 m3/ngày trở lên. VASEP ngỡ ngàng về ngưỡng xả thải này của ngành TN&MT không rõ dựa trên cơ sở khoa học nào, và có nhiều bất hợp lý (!?)
Đưa dịch vụ y tế đến gần người dân nhất, ngay tại xã, phường, thị trấn; bãi bỏ, dừng thực hiện các quy định làm cản trở giao thông, lưu thông hàng hóa; tăng cường trí thức trẻ tình nguyện đến các khu kinh tế - quốc phòng... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 13-17/9/2021.
14 hiệp hội đã đề xuất với Thủ tướng Chính phủ chiến lược “Phòng chống dịch theo điểm" để phục hồi sản xuất, kinh doanh trong bối cảnh chống dịch mới, thay cho Chỉ thị 15, 16 đang hiện hành.
Trước những thách thức do đại dịch COVID-19 gây ra, để xuất khẩu nông sản phục hồi những tháng cuối năm cần những chính sách gì.
Quá trình phục hồi của doanh nghiệp nông, thuỷ sản tới đây đòi hỏi chính quyền địa phương cần đồng hành và tháo bỏ tư duy “kiểm soát, tuân thủ” với doanh nghiệp. Địa phương và doanh nghiệp cùng kiến tạo không gian sản xuất an toàn là hướng đi thiết thực trong thời gian tới.
DNVN - Dịch COVID-19 làm thay đổi xu hướng tiêu dùng thủy sản của Liên minh châu Âu (EU). Theo đó, sản phẩm thủy sản tươi sống, sản phẩm thủy sản có trị giá cao có nhu cầu giảm mạnh, thủy sản sơ chế đông lạnh, dễ chế biến tại nhà và thủy sản đóng hộp tăng mạnh do tính tiện dụng trong bối cảnh phải giãn cách xã hội.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các ngành, các cấp tại địa phương, đặc biệt là tại cấp cơ sở phải trách nhiệm hơn nữa, sâu sát hơn nữa, tập trung triển khai quyết liệt hơn nữa các giải pháp để chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).
Trong những tháng cuối năm 2021, nhu cầu tiêu thụ thủy sản tại EU có xu hướng hồi phục trở lại, cùng những ưu đãi đặc biệt về thuế quan từ Hiệp định EVFTA... sẽ tiếp tục tạo thuận lợi cho các sản phẩm thủy sản của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường rộng lớn này.
Thủ tướng giao Bộ Công an chỉ đạo tập trung điều tra, củng cố hồ sơ, xử lý dứt điểm các đường dây môi giới, móc nối đưa tàu cá, ngư dân Việt Nam đi khai thác hải sản trái phép ở vùng biển nước ngoài.
DNVN - Nếu như ở các nước châu Âu, hàm lượng Ethylene Oxide (EO) trong thực phẩm các nước này chỉ cho phép từ 0,02 – 0,1 mg/kg thì ở các nước Châu Á như Ấn Độ, Trung Quốc… và Việt Nam vẫn chưa đưa ra quy định về hàm lượng EO trong thực phẩm. Theo bác sĩ Trần Văn Phúc, đã đến lúc Việt Nam nên đưa ra quy định về hàm lượng EO.
Các tháng cuối năm 2021 là thời kỳ thu hoạch chính đối với tôm, cá tra. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tiếp tục đề xuất các tỉnh tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, đảm bảo vận chuyển thông suốt để duy trì sản xuất và xuất khẩu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo