Tìm kiếm: Xuất-khẩu-dệt-may
Mặc dù CPTPP không có thị trường Mỹ - thị trường chiếm gần 50% kim ngạch xuất khẩu dệt may hàng năm của Việt Nam, nhưng còn nhiều thị trường có tiềm năng lớn như Australia, New Zealand, Chile, Canada.
(DNVN) - Xuất khẩu dệt may đạt 22,6 tỷ USD, giá vàng ‘rớt đáy’ do USD tăng cao, vốn đầu tư Singapore sẽ tiếp tục đổ vào Việt Nam, 1,3 tỷ đồng mỗi m2 đất khu 'tứ giác vàng' của Sabeco… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (14/11).
Theo báo cáo từ Tổng cục thống kê, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu 9 tháng đầu năm ước tính đạt 178,91 tỷ USD, riêng xuất khẩu dệt may mang về 22,6 tỷ USDã
(DNVN) - Nuôi loài "cá tàu ngầm" trên đỉnh mây mù lãi 3 tỷ đồng/năm, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam ở top 5 thế giới, Uber nộp phạt 148 triệu USD vì sự cố rò rỉ dữ liệu… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (27/9).
(DNVN) - Hàng Việt khó ‘chen chân’ vào thị trường Anh, mía đường Việt Nam ‘bí lối ra’, thị trường nhập khẩu sản phẩm dệt may ngày càng khó tính… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (25/9).
Sản phẩm dệt may sẽ phải đáp ứng các yêu cầu cao, liên quan đến xuất xứ nguồn nguyên liệu, quy trình xử lý, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Theo phân tích của Công ty Chứng khoán Bảo Việt (BVSC), chiến tranh thương mại Mỹ - Trung sẽ tiếp tục mang đến cơ hội cho ngành dệt may Việt Nam.
Theo phân tích của Công ty Chứng khoán Bảo Việt, ngành hàng điện tử và dệt may của Việt Nam có thể hưởng lợi từ chiến tranh thương mại.
(DNVN) - Xuất khẩu dệt may đạt gần 10 tỷ USD, thu 24 triệu/tháng nhờ trồng rau má, xe nhập khẩu tăng đột biến trong tháng cô hồn, dầu khí đang tạo sóng trên thị trường… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (12/9).
Theo Giám đốc điều hành Vinatex, nếu 5-10 năm trước khó khăn của ngành dệt may là tài chính thì nay là lao động.
Không còn là những “đòn gió” trong cuộc chiến thương mại toàn cầu, Mỹ và Trung Quốc đã chính thức bước vào “cuộc chiến thương mại lớn nhất lịch sử kinh tế”.
Ngành dệt may Việt Nam đang có những bước phát triển vượt bậc và vươn lên là một trong năm nước sản xuất, xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới.
Theo ông Trương Văn Cẩm - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội dệt may Việt Nam, Việt Nam được đánh giá là một trong những nước có tốc độ hội nhập nhanh nhất thế giới. Mặc dù nhân công giá rẻ đã không còn đóng vai trò quyết định, song giá nhân công của Việt Nam vẫn tương đối thấp hơn so với nhiều nước như Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan… đang là một lợi thế trong cạnh tranh.
Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) cho biết hiện nhiều DN đã nhận được đơn hàng đến hết quý III/2018. Vì vậy, xét trong tình hình chung của kinh tế thế giới cũng như trong nước thì kế hoạch xuất khẩu 34-34,5 tỷ USD của cả năm 2018 là rất khả quan.
Theo tin từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong tháng 3 kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước đạt 3,1 tỷ USD, nâng tổng giá trị xuất khẩu nhóm hàng này trong 3 tháng đầu năm lên 8,7 tỷ USD, tăng 9,6% so với cùng kỳ năm 2017.
End of content
Không có tin nào tiếp theo